I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 đ)
âm nghe được rõ hơn
HS: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nghe rõ hơn.
Cho biết: V =1500m/s t, =21 s
GV: yêu cầu HS đọc và tìm hiểu thơng tin SGK , và mơ tả TN .
GV: Thơng báo kết quả TN GV: Vật như thế nào phản xạ âm tốt ?
GV: Vật như thế nào phản xạ âm kém ?
GV: Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nĩi và tiếng hát cĩ nhe thấy khơng ? GV: Tránh hiện tượng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài phải làm như thế nào ? yêu cầu HS tự giải thích câu hỏi C5.
GV: Quan sát hình 14.3 Em thấy tay khum cĩ tác dùng gì ? → HS trả lời câu C6.
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏiC7
-Vận tốc âm thanh trong nước 1.500m/s
Thời gian “t” là thời gian
II.Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. -Những vật cứng cĩ bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) -Những vật mềm, xốp cĩ bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. III. Vận dụng:
h = 2s = =21 v.t = 750m HS: a, b, d.
âm đi như thế nào ? →
âm đi từ mặt nước xuống dưới đáy biển là t = 0,5s C8: yêu cầu HS trình bày vì sao lực chọn các phương án đĩ.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:4’
- Về nhà học bài. Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” .
- Xem trước bài 15 Chống ơ nhiễm tiếng ồn . - Làm các bài tập 14.1 → 14.6 SBT .
*Rút kinh nghiệm: --- --- ---
Tuần:16 Ngày soạn:11/12/2008 Tiết:16 Ngày dạy:13/12/2008
BÀI 15: CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm tiến ồn .
- Kể được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ơ nhiễm tiếng ồn.
2. Kĩ năng :
Đề ra được một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể .
3. Thái độ:
Trung thực , cẩn thận , khơng gây ơ nhiễm tiếng ồn , cĩ biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn .
II.CHUẨN BỊ: * Cả lớp: * Cả lớp:
Tranh 15.1, 15.2 , 15.3 .
*.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Thế nào là tiếng vang. Tiếng vang và âm phản xạ giống và khác nhau như thế nào?
HS2: Thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém ?+BT 14.2 .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
7’10’ 10’ 13’ *Hoạt động 1: Oån định lớp, KTBC, tạo tình huống.
Cá nhân hs trả lời câu hỏi và giải bài tập theo yêu cầu của Gv.
Nhận xét
HS: Tìm hiểu thơng tin SGK.
*Hoạt động 2: Nhận
biết ơ nhiễm tiếng ồn. HS: Quan sát hình 15.1 – 15.2 – 15.3 thảo luận trả lời câu hỏi C1
HS: Hình 15.1 và 15.2 Vì tiếng ồn to và kéo dài. Cá nhân hs rút ra kết luận và ghi nhận . *Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn. HS: Đọc thơng tin mục II nêu được 4 biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn. HS:1)Cấm bĩp cịi. 2)Trồng cây xanh. 3)Xây tường chắn. Rút ra kết luận và ghi nhận .
Gọi 2 hs kiểm tra bài cũ và giải bài tập .
Gọi hs nhận xét và ghi điểm.
Vào bài mới như Sgk .
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 → 15.3 SGK và
cho biết tiếng ồn nào ảnh hưởng đến sức khỏe.
? Khi nào xảy ra ơ nhiễm tiếng ồn?
GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK, tìm hiểu trong thực tế biện pháp đã làm chống ơ nhiễm tiếng ồn -Giải thích tại sao làm như vậy cĩ thể chống ơ nhiễm tiếng ồn ?
-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C3.
? Để chống ơ nhiễm tiếng ồn cần phải làm gì?
1.Nhận biết ơ nhiễm tíêng ồn.
Ơ nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khẻo và hoạt động bình thường của con người.
II.Tìm hiểu biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.
- Để chống ơ nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền
10’
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C4 → rút
ra kết luận.
Thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên
*Hoạt động 4: Vận
dụng
C5: HS thảo luận trả lời câu hỏi theo 3 biện pháp chống tiếng ơ nhiễm tiếng ồn
C6: Yêu cầu HS nêu các tình huống cụ thể. Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên .
-Hướng dẩn HS trả lời câu hỏi C4.
? vào những tiết trống chúng ta cĩ nên làm ồn khơng ? Tại sao ?
? ở nhà cĩ nên mở nhạc quá to khơng ? tại sao?
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6.
GV: Yêu cầu HS nêu lên các trường hợp ơ nhiễm tiếng ồn. ? Để chống ơ nhiễm tiếng ồn đĩ , các em cần phải làm gì ? theo hướng khác. - Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm.
III. Vận dụng: