II.CHUẨN BỊ: * Mỗi nhĩm HS

Một phần của tài liệu Giáo Án 7(Trọn Bộ)bt (Trang 44 - 49)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 đ)

II.CHUẨN BỊ: * Mỗi nhĩm HS

→ Hướng dẫn HS làm TN.

II.CHUẨN BỊ: * Mỗi nhĩm HS

* Mỗi nhĩm HS .

-2 trống, 2 quả cầu bấc.

-1 nguồn phát âm dùng vi mạch, pin

-1 cốc nước cĩ thể cho lọt vào nguồn phát âm vào bình.

* Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Độ to của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm ? Đơn vị độ to của âm. +BT12.1

Hs2: Giải bài tập 12.2

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung

6’ Hoạt động 1: Oån định

lớp,KTC, tổ chức tình

26’

HS: Tìm hiểu thơng tin câu hỏi mở bài.

*Hoạt động 2: Nghiên

cứu mơi trường truyền âm

HS: Nghiện cứu TN, bố trí TN

HS: Tiếng hành TN. Yêu cầu thấy được: +2 quả cầu dao động.

+Quả cầu 1 dao động mạnh hơn quả cầu 2.

C1:Quả cầu 2 dao động

→ Âm đã truyền

được qua khơng khí truyền mặt trống 1→ 2 C2 biên độ dao động quả cầu 2.Quả cầu 1 *Càng xa nguồn âm → âm càng nhỏ. HS: Bố trí TN. -Từ kết quả TN trả lời câu hỏi C3: Mơi trường rắn

HS: Tìm hiểu thơng tin nêu trên các dụng cụ cần dùng → bố trí TN HS: Hoạt động cá nhân: C4: Rắn, lỏng, khí, và giải bìa tập

Gọi hs nhận xét và ghi điểm. Vào bài mới như Sgk.

GV: Yêu cầu HS ngiên cứu TN1 trong 1 phút, rồi tham gia cùng nhĩm chuẩn bị TN GV: Hướng dẫn HS: Cầm tay trống 1 tránh âm truyền qua chất rắn. Trống 2 đặt trên giá đở.

GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhĩm GV quan sát HS làm và chỉnh đốn.

GV: Hướng dẫn HS thảo luận kết quả TN theo 2 câu hỏi C1 và C2.

Yêu cầu HS đọc thơng tin TN2 bố trí và làm TN.

-Yêu cầu HS trả lời C3.

GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin TN SGK trả lời câu hỏi. +TN cần dụng cụ gì ? +Tiếng hành như thế nào ?

GV: Âm truyền đến tai qua những mơi trường nào ? GV: Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng ?

GV: Treo hình 13.4, giới thiệu dụng cụ TN và cách tiếnh hành TN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Mơi trường truyền âm: a.Sự truyền âm trong chất khí.

b. Sự truyền âm trrong chất rắn:

c. Sự truyền âm trong chất lỏng.

d. Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng ?

10’

HS: Rút ra kết luận và ghi nhận .

Tìm hiểu thơng tin Sgk và trả lời C6 Cá nhân hs rút r kết luận và ghi nhận. Hoạt động 3 : Củng cố , vận dụng: Cá nhân hs lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng . Trả lời các câu hỏi của giáo viên .

-Qua các TN trên các em rút ra được kết luận gì ? Hãy điền vào chổ trống trong kết luận.

?Aâm cĩ thể truyền qua những mơi trường nào , khơng thể truyền qua mơi trường nào?

? Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe như thế nào? Yêu cầu hs đọc thơng tin sgk và trả lời C6.

? So sánh vận tốc truyền âm trong 3 mơi trường rắn, lỏng , khí?

Gọi học sinh lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi vận dụng C8 →C10

Gọi hs nhắc lại các nội dung chính của bài học .

-Âm cĩ thể truyền qua những mơi trường như rắn, lỏng, khí và khơng thể truyền qua chân khơng. -Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.

e.Vận tốc truyền âm.

Nĩi chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí .

II.Vận dụng:

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:4’

- Về nhà học bài. Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” .

- Xem trước bài 14 Phản xạ âm – Tiếng vang. - Làm các bài tập 13.1 → 13.3 SBT .

*Rút kinh nghiệm: --- --- ---

Tuần:15 Ngày soạn:10/12/2008 Tiết:15 Ngày dạy:13/12/2008 BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ

- Nhận biết được những vật cứng , cĩ bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm , xốp , cĩ bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém .

- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm .

2.Kĩ năng:

Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai ta nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Thái độ:

Trung thực , cẩn thận , chính xác , cĩ biện pháp giảm tiếng vang trong những trường hợp cụ thể II.CHUẨN BỊ: * Chuẩn bị cho GV : +1 giá đỡ. +1tấm gương. +1Nguồn phát âm dùng vi mạch . +1 bình nước.

*.Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Âm truyền được trong mơi trường nào ? cho thí dụ minh hoạ. Hs2: So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng , khí . +BT 13.2

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tg Hoạt động của hs Trợ giúp của giáo viên Nội dung

15’

lớp,KTBC, tổ chức tình huống học tập.

Cá nhân hs trả lời câu hỏi và làm bài tập theo yêu cầu của Gv

Nhận xét .

HS: Đọc thơng tin câu hỏi mở bài SGK

*Hoạt động 2: Nghiên

cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang

+HS: -Ở nhà

-Sân trường …..

+HS: Đọc thơng tin

HS: -Giống: Đều là âm phản xạ. -Khác: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất 1/15s. HS: C1:Giếng, ngõ hẹp ….

Vì ta phân biệt được âm trực tiếp và âm phản xạ. HS: Trong phịng kín K/c nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được cách âm dội lại nhanh hơn 1/15s →

âm phát ra trùng âm phản xạ → Âm to.

-Ngồi trời chỉ nghe âm phát ra (âm trực tiếp). HS: a.Phịng nào cũng

Gọi 2 hs kiểm tra bài cũ và giải bài tập .

Gọi hs nhận xét và ghi điểm .

Gv vào bài mới như Sgk.

GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và trả lời các câu hỏi?

+Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nĩi của mình ở đâu ?

+Trong nhà của mình em cĩ nghe rõ tiếng vang khơng ?

+khi nào ta nghe tiếng vang ?

GV: Thơng báo âm phản xạ

GV: Âm phản xạ và tiếng vang cĩ gì giống nhau, khác nhau ?

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C3.

I.Âm phản xạ – tiếng vang.

- Tiếng vang la âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây .

-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ.

10’

9’

cĩ âm phả xạ.

b.Quảng đường âm truyền đi trong kk trong 1/15s s = v.t = 340 m/s.151s = 22,6 m Khoảng cách từ người nĩi đến vách tường: H= 2s = 222,6m = 11,3m. *Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. HS: Đọc thơng tin SGK. Quan sát mơ tả thí nghiệm của Gv .

Trả lời các câu hỏi của gv và ghi nhận.

*Hoạt động 4:Vận

dụng ,củng cố:

HS: Âm trước lẫn âm sau đến tai làm khơng nghe rõ.

C5: Để hấp thụ âm tốt hớn → giảm tiếng vang

Một phần của tài liệu Giáo Án 7(Trọn Bộ)bt (Trang 44 - 49)