1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
- HS đọc phần thông báo mục 1 để nắm đợc một số lợi ích khi tiết kiệm điện. HS: tìm thêm
- Ngắt điện ngay khi mọi ngời ra khỏi nhà tránh lãng phí điện và loại bỏ nguy cơ hoả hoạn.
- Phần điện năng tiết kiệm đợc có thể để xuất khẩu góp phần tăng thu nhập cho đất nớc.
- Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm ôi nhiễm môi trờng.
- ở C9. HS cho rằng sử dụng thiết bị điện…
có công suất càng nhỏ càng tiết kiệm điện, vì vậy GV có thể đa ra VD ( nh sử dụng đèn học) là phải sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lý.
GV: cho HS thấy 1 số biện pháp tiết kiệm điện.
- Tắt nguồn ti vi khi ra khỏi nhà. Nên dùng quạt ở chế độ số thích hợp. Nên tận dụng nhiệt của bàn là sau khi đã rút phích cắm,
dùng bóng đèn compaet .…
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Cá nhân tự hoàn thành C8, C9. C8……A= ρ.t
C9……..
# Cần phải lựa chọn sử dụng các hay thiết bị điện có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết.
+ Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những trờng hợp không cần thiết, vì nh thế là lãng phí điện
*Hoạt động 3 : Vận dụng - củng cố:
- C11, C12 GV cho cá nhân HS hoàn thành. Để có 8.000 giờ cần 8 bóng sợi đôi để 8 x1.000 giờ = 8.000 giờ
- Yâu cầu HS đọc " có thể em cha biết"→
điện năng dự trữ ít→ khuyến khích sử dụng điện lúc đêm khuya
III. Vận dụng.
C10.
- Viết lên tờ giấy dòng chữ to " Tắt hết điện trớc khi ra khỏi nhà" và dán vào chỗ cửa ra vào để dễ nhìn thấy.
- Treo tấm biển có ghi dòng chữ " nhớ tắt điện" lên phía cửa ra vào ngang tầm mắt.
- Lắp chuông báo khi đóng của để nhắc nhở tắt điện ..…
C11. phơng án D C12.
Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng trong 8.000 giờ. - Bóng đèn dây tóc. A1 = P1 x t = o,075 x 8.000 =600kwh =2160.106(J) - Bóng đèn Compact A2 = P2 x t = 0,015 x 8.000 =120kwh= 432.106(J)
- Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi bóng đèn trên trong 8.000 giờ là:
- Phải dùng 8 bóng đèn dây tóc nên toàn bộ chi phí cho việc dùng bóng đèn loại này.
T1= 8x3500=600x700=448.000 ( đ )
- Chỉ cần dùng một bóng đèn compaet nên cần toàn bộ chi phí cho việc dùng bongd đèn này là:
T2 = 60.000=120x700=144.000 (đ ) + Dùng bóng đèn compaet có lợi hơn vì
đã giảm bớt 448.000- 144.000=304.000(đ) trên chi phí cho 8.000 giờ sử dụng.
• Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành công suất tiết kiệm điện cho nơi khi cha có điện hoặc cho sản xuất
• Góp phần gioảm bớt sự cố do quá tải về điện nhất là vào giờ cao điểm
*Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập 19 SBT
- Trả lời câu hỏi ôn tập chơng I vào vở - ôn tổng kết chơng I.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết :22 Đ20. Tổng kết chơng I: Điện Học
I. Mục tiêu :
- Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu câù về kiến thức, kỹ năng của toàn bộ ch- ơng I.
- Vận dụng đợc những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chơng I.
Kiến thức : -Kỹ năng : -Thái độ : II. Chuẩn bị : -Gv: Bảng phụ giải một số bài tập -Hs:
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Trình bầy và trao đổi kq phần tự kiểm tra
- GV: gọi HS lần lợt trả lời từ C1 - C-
2 phần tự kiểm tra.
GV: Cơ bản ghi lại trên bảng 1 số công thức 1- 6
A= pt. U A=UIt theo ôm I = A= R2t R U2 A= .t U=I R I. Tự kiểm tra U 1. I = R U
2. R= với 1 dây dẫn R không đổi I 3. ntR2 ⇒ Rtđ =R1+R2 1 1 1 R2⇒ = + Rtđ R1 R2 R1R2 ⇒ Rtđ = R1 +R2 l
R A p =UI (w) = t p = I2R2 U2 p = R 4. R= ρ S 5. Q= I2Rt 6. Các công thức tính A, p
*Hoạt động 2 : Vận dụng
GV: cho HS tự làm từ C12 đến C16 , yêu cầu giải thích các lựa chọn đó
Câu 19. GV: yêu cầu HS tóm tắt Bếp điện ( 220v - 1.000 w) U = 220; V = 2l ⇒ n = 2 kg t0 1 = 250 c; t0 2 = 1000 c H = 850 c C= 42 J/kg.k II. Vận dụng Câu 12. U1 U2 Do mắc nối tiếp ⇒ = I1 I2 3 3+12 15 ⇒ = ⇒ I2 = 0,2 I2 3 3 I2 = = 1 (A) 3 Chọn C Câu 13. chọn B Câu 14. chọn D Câu 15. chọn A vì R1 // R2⇒ U1 = U2 Nếu U1 = U2=1 o v thì U1 10 1 I1= = = (A) < 2 (A) R1 30 3 U2 10 I2 = = =1A =1A R2 10 Câu 16, Chọn D vì l R= ρ = 12 ( Ω) S l mà ⇒ S tăng 2 lần. Do đó 2 1 2 l 12 R = ρ = ρ ⇒ R= = 3 ( Ω) 2s 4s 4 Giải:
a. Thời gian đun sôi nớc.
- Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc là. Q1 = Cm. ( t0 2 - t0 1) = 630.000(J) Nhiệt lợng mà bếp toat ra là. Qi Qi 630.000 H = ⇒ Q = = Q+p H 85
*Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ chơng I
- Các CT áp dụng, đơn vị đo
- Xem lại các dạng bài tập đã làm và chữa
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 23: Đ21. Nam châm vĩnh cửu
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Mô tả đợc từ tính của nam châm. Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. Biết đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn
- Kỹ năng : - Xác định cực của nam châm, giải thích đợc hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng.
- Thái độ: Yêu cầu môn học, có ý thức thu thập thông tin
II. Chuẩn bị :
-Hs: Đối với mỗi nhóm HS:
2 thành nam châm thẳng, trong đó có một thanh đợc bọc kín để che phần sơn mầu và tên các cực, vụn sắt trộn lẫn vụn ngô, nhựa xốp, nam châm chữ U, la bàn, giá TH và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu ch- ơng II tổ chức tình huống học tập.
- Đặt vần đề: Bài đầu tiên chúng ta nhớ lại các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu mà ta đã biết từ L5, L7, hoặc ĐVĐ nh SGK.
- Cá nhân Hs đọc mục tiêu chơng II (SGK/57)
*Hoạt động 2 : Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm. Gv: tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ: - Nam châm là vật có đặc điểm gì?
- Dựa vào kiến thức cũ, hãy nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt, gỗ, ngô.
Gv: yêu cầu các nhóm làm TN nh C1.
Gv: Yêu cầu các nhóm làm TN nh C2 và
nêu nhận xét.
Gv: Nhấn mạnh nam châm có tính chất hút sắt