*Hoạt động 6: Vận dụng củng cố

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 cả năm (Trang 87 - 92)

C. Tổ chức dậy học:

*Hoạt động 6: Vận dụng củng cố

Y/c làm C4

? Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộnn sơ cấp của máy biến thế 1 hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp cũng xuất hiện 1 hiệu điện thế xoay chiều?

? Hiệu điện thế xoay chiều ở các đầu cuộn dây của máy biến thế liên hệ gì với số vòng dây của mỗi cuộn dây ?

Hớng dẫn về nhà:

Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em cha biết. Chép sẵn mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi.

Để hạ hiệu điện thế xuống còn 6V thì cuộn thứ cấp phải có số vòng là:

n2 = 4000.6:220 = 109 (vòng )

Để hạ hiệu điện thế xuống còn 3V thì cuộn dây thứ cấp có số vòng là:

n2 = 3.4000:220 = 54 (vòng )

HS trả lời

Hs ghi yêu cầu về nhà.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 42 Đ38. Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế I. Mục tiêu : *Kiến thức :

- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều :

+ Nhận biết loại máy )nam châm quay hay cuộn dây quay ), các bộ phận chính của máy .

+ Cho máy hoạt động , nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay ( Đèn sáng , chiều quay của kim vôn kế xoay chiều )

+ Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao .

*Kỹ năng :

- Luyện tập vận hành máy biến thế :

+ Nghiệm lại công thức của máy biến thế 1 1

2 2

U n

+ Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt

+ Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị :

GV:Chuẩn bị sẵn và kiểm tra hoạt động của từng loại máy .

Mỗi nhóm HS cần : 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ, 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp đợc, bộ nguồn ổn áp, 6 sợi dây dẫn dài 30cm, 1vôn kế xoay chiều 0-1

HS: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo

III. Tiến trình bài dạy :

ổn định tổ chức: A ………. B ……….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

GV kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo và trả lời các câu hỏi trong báo cáo của từng HS thông qua bàn trởng ,tổ trởng, lớp trởng .

*Hoạt động 2: Ôn lại cấu tạo và hoạt động của máy biến thế và máy phát điện xoay chiều

?Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?

?Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ?

?Tại sao máy biến thế không hoạt động với hiệu điện thế 1 chiều ?

HS trả lời

HS2 trả lời

HS 3 trả lời

*Hoạt động 3: Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản

?Hãy vẽ sơ đồ cách mắc dựa vào hình 38.1/SGK?

Y/c các nhóm mắc mạch điện sơ nh đồ GV nhắc nhở HS không đợc lấy hiệu điện thế 220V

GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .

HS vẽ sơ đồ vào vở .Đại diện 1 nhóm vẽ trên bảng .

Các nhóm khác nhận xét sửa chữa .

Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. Mỗi cá nhân trong nhóm tự vận hành máy phát điện thu thập thông tin để trả lời C1, C2 và ghi kết quả vào báo cáo .

*Hoạt động 4: Vận hành máy biến thế

GV phân phối máy biến thế và các phụ kiện ( nguồn xoay chiều , vôn kế , dây nối ) cho các nhóm .

HS:

-Tiến hành lần 1: Cuộn sơ cấp 500 vòng , cuộn thứ cấp 1000 vòng và mắc mạch điện nh hình 38.2/SGK ghi kết quả đo vào bảng 1.

Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm trớc khi cho HS mắc vào máy biến thế .

Nhắc nhở HS chỉ đợc lấy điện xoay chiều từ máy biến thế ra , với hiệu điện thế 3V và 6V .Dặn HS tuyệt đối không đợc lấy điện 220V ở phòng học .

-Tiến hành lần 2: Cuộn sơ cấp 1000 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng và tiến hành nh lần 1 - Tiến hành lần 3: Cuộn sơ cấp 1500 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng và tiến hành nh các lần trớc .

*Hoạt động 5: Cá nhân hoàn thành báo cáo và nộp

*Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà

Trả lời và ôn lại cho thuộc các câu hỏi ở phần tự kiểm tra

Giờ sau tổng kết chơng II : Điện từ học . Ghi yêu cầu về nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết : 43 Tổng kết chơng II : Điện từ học

I. Mục tiêu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Kiến thức : Ôn tập hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.

*Kỹ năng : Rèn đợc khả năng tổng hợp khía quát kiến thức đã học

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học. Cẩn thận , nhanh nhẹn , tự đánh giá khả năng của mình .

II. Chuẩn bị :

HS trả lời sẵn các câu hỏi trong phần tự kiểm tra /SGK

III. Tiến trình bài dạy :

ổn định tổ chức: A ………. B ……….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra

GV lần lợt đa ra các câu hỏi :

1.Muốn biết tại 1 điểm A nào đó trong không gian có từ trờng hay không ta làm nh sau : Đặt tại A một kim nam châm , nếu thấy có .tác dụng lên thì ở A có từ tr… … - ờng .

2. Làm thế nào để biến 1 thanh thép thành 1 nam châm vĩnh cửu ?

A.Dùng búa đập mạnh vào thanh thép . B.Hơ thanh thép trên ngọn lửa .

C.Đặt thanh thép vaò trong lòng ống dây

HS lần lợt trả lời các câu hỏi mà GV đa ra :

1……lực điện từ …….kim nam châm …

dẫn có dòng điện 1 chiều chạy qua .

D. .Đặt thanh thép vaò trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua . 3.Viết đầy đủ câu sau :

Quy tắc tìm chiều lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện phát biểu nh sau :Đặt bàn tay sao cho các .đi xuyên … …

vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ..chỉ chiều dòng điện thì .chỉ chiều của

… …

lực điện từ .

4 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì ?

AĐặt nam châm mạnh ở gần 1 cuộn dây . B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây .

C. Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn .

D. Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn biến thiên .

5.Viết đầy đủ câu sau :

Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trờng của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện

..vì .

… … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. a) phát biểu quy tắc tìm chiều của đờng sức từ biểu diễn từ trờng của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua .b) Hãy vẽ một đờng sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1/SGK

8. Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của chúng .

3 ..trái … …….đờng sức từ …….ngón tay giữa .ngón tay cái choãi ra 90

…… 0 ...

4.D

5 ..cảm ứng xoay chiều số đ… … ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên .

a) Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cací choãi ra chỉ chiều đờng sức từ trong lòng ống dây .

b)

8. Chỗ giống về cấu tạo :

Đều có nam châm và khung dây dẫn trong đó 1 bộ phận quay gọi là rôto 1 bộ phận đứng yên là stato .

Sự khác nhau về hoạt động của chúng : +Một loại nam châm quay , cuộn dây đứng yên

9.Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện chạy qua , động cơ lại quay đợc .

quay .

9.Hai bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều là : nam châm và khung dây dẫn

Khi cho dòng điện chạy qua khung dây quay đợc là do tác dụng của cặp lực điện từ có cùng phơng nhng ngợc chiều tác dụng lên hai cạnh đối của khung dây làm cho khung quay quanh 1 trục .

*Hoạt động 2: Vận dụng

GV treo bảng phụ vẽ hình 39.2 cho HS quan sát .Y/c xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn .

?Vì sao truyền tải điện năng đi xa cần dùng máy biến thế ?

?Trên cùng 1 đờng dây tải điện nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì công suất hao phí giảm đợc bao nhiêu lần ?

Y/c 1 Hs lên làm bài 11 ý C

?Tại sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế ?

Y/c trả lời bài 13

HS: lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn có phơng vuông góc với mặt phẳng trang giấy , chiều từ ngoài vào trong .

Để giảm hao phí trên đờng dây tải điện và đa hiệu điện thế thích hợp đến nơi tiêu thụ. Công suất hao phí sẽ giảm đợc 10000lần

HS: U2=6V

Vì nếu dùng dòng điện không đổi thì không tạo ra đợc từ trờng biến đổi và khi đó số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến thiên nên trong cuộn thứ cấp không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều .

Trờng hợp khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vài khi đó số đờng sức từ luôn không đổi .

*Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà

Học thuộc các quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái .

Làm nốt các bài tập của chơng điện từ học. Đọc và trả lời trớc các câu hỏi của bài hiện tợng khúc xạ ánh sáng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi yêu cầu về nhà

Ngày soạn :

Ngày giảng:

Chơng III: quang học

Tiết: 44

Bài 40. Hiên tợng khúc xạ ánh sáng

I-Mục tiêu:

*Kiến thức: Nhận biết đợn hiện tợng khúc sạ ánh sáng, mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của ánh sáng đi không khí sang nớc và ngợc lại. Phân biệt đợc hiện tợng khúc sạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng. Vận dụng đợc kiến thức giải thích sự thay đổi hớng truyền của ánh sáng khi chuyền quâ mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.

*Kỹ năng: Biết nghiên cứu hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm. Biết tìm ra quy luật qua một hiện tợng.

*Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

Bình nhựa trong, bình chứa nớc sạch, ca múc, miếng xốp mỏng, đinh gim, la bàn.

III. Tiến trình bài dạy :

ổn định tổ chức: 9A ………. 9B ……….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình - Đặt vấn đề

Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu ch- ơng (SGK/107)

- Cho học sinh làm thí nghiệm nh hình 40.1 (SGK/107)

- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

? Làm thế nào để nhận biết đợc ánh sáng? Yêu cầu học sinh đọc tình huống đầu bài và trả lời.

Hs đọc (SGK/107)

* Chiếc đũa nh gáy từ mặt phân cách giữa hai môi trờng mặc dù đũa thẳng ngoài không khí. - Hs phát biểu định luật

- ánh sáng truyền vào mắt ta  Ta mới nhận

biết có ánh sáng.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng khúc xạ ánh sáng

Yêu cầu đọc và nghiên cứu để rút ra nhận xét về đờng truyề của ánh sáng.

? Tại sao trong môi trờng nớc, không khí ánh sáng truyền theo đờng thẳng?

? Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách giữa hai môi trờng?

Yêu cầu nêu kết luận.

? Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng vhuwas tia? Có phơng pháp nào nhận biết đợc nhận định đó? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Có nhiều cách làm thí nghiệm kiểm tra. Ta làm thí nghiệm với miếng xốp.

- Đánh dấu kim tại các điểm S, I, K 

đọc góc i và góc r.

I. Tìm hiểu hiện tợng khúc xạ ánh sáng

1. Quan sát

a, ánh sáng đi từ S  I truyền thẳng b, ánh sáng đi từ I  K truyền thẳng

c, ánh sáng đi từ S tới mặt phân cách rồi từ mặt phân cách tới K bị gãy khúc tại I.

2. Kết luận

Tia sáng đi từ không khí sang nớc thì bị gãy khúc giữa hai môi trờng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 cả năm (Trang 87 - 92)