Quang tâm: SGK/

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 cả năm (Trang 103 - 112)

II. Các khái nịêm 1 Trục chính

2.Quang tâm: SGK/

3. Tiêu điểm

C5. Nếu kéo dài các tia ló gặp mặt phân cách tại điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm.

C6.

- Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm nằm về hai phấi của thấu kính và cách đều quang tâm.

4. Tiêu cự: SGK/ 120

Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính (ký hiệu f)

*Hoạt động 4: Vận dụng Hớng dẫnn về nhà

Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tiếp tia ló trong hình 44.5 và nêu cách vẽ.

C7.

Cho 1-2 hs nêu cách nhân biết thấu kính phân kì.

Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của thấu kính phân kì.

Hớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 44, 45/ SBT - Đọc mục “Có thể em cha biết” - Đọc và chuẩn bị trớc bài 45

- Tia ló (1) kéo dài đi qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng không đổi hớng

C8. Kính cận là thấu kính phân kì có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau:

- Có phần dìa dày hơn phần giữa

- Đặt thấu kính này gần dòng chữ nhìn qua thấu kính thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.

C9. Đặc điểm của thấu kính phân kì

- Phần dìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa

- chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló loe rộng.

- Để thấu kính phân kì gần dòng chữ nhìn qua thấu kính thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó.

Ghi yêu cầu về nhà

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 49

Đ45. ảnh của mmọt vật tạo bởi thấu kính

phân kì

I. Mục tiêu :

*Kiến thức : Nêu đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, nô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Dùng hai tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

*Kỹ năng : Sử dụng bộ thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, kĩ năng dụng ảnh của vật qua thấu kính phân kì

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học, ngiêm túc và hợp tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị :

Giá quang học, thấu kíng phân kỳ, nguồn sáng, màn hứng, cây nến.

III. Tiến trình bài dạy :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có gì khác thấu kính hội tụ?

- Vẽ hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

Hs1 nêu cách nhận biết và chỉ ra điểm khác nhau giữa hai loại thấu kính

Hs2 lên bảng vẽ hình và chú thích

*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

? Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì ta cần coa những dụng cụ gì và bó trí thí nghiệm nhq thế nào?

Gv bố trí thí nghiệm theo cách trình bày của Hs có chỉnh sửa sau đó tiến hành thí nghiệm cho Hs quan sát

Hs nêu các dụng cụ thí nghiệm và cách lắp đặt ( Da vào thông tin SGK ) …

Hs quan sát thí nghiệm và trả lời C1, C2

C1. Đặt màn hứng không thấy ảnh trên màn

C2. Đặt mắt trên đờng truyền của tia ló thấy ảnh ảo cùng chiếu với vật.

*Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì

? Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ta làm thế nào?

? Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế nào?

Gv giới thiệu cách dựng ảnh đơn giản và

Yêu cầu học sinh thực hiện C4/ SGK

? Ta thay đổi vị trí đặt vật ở hình 45.2 thì tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không?

? ảnh B’ của B xác định nh thế nào?

- Vẽ hai tia đặc biệt và tìm giao điểm của chúng.

- Dựng ảnh của các điểm tạo nên vật sáng đó

C3. Dùng hai tia đặc biệt

- Dựng ảnh B’ của B qua thấu kính

- Từ B’ han vuông góc với trục chính của thấu kính cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của điểm A

A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính phân kì.

C4. Có f = 12cm; OA = 24cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Dựa vào tia tới đi song song với trục chính và tia tới đi qua quang tâm ta dựng đợc ảnh của A’B’ của AB qua thấu kính.

b. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí tia BI không đổi co tia ló IK không đổi. Do đó BO luôn cắt tia ló IK kéo dài tại B’, B’ nằm trên đoạn FI. Chiính vì vậy A’B’ luôn năm trong khoảng tiêu cự.

*Hoạt động 4: So sánh ảnh tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ

Gv có thể giúp đỡ Hs

Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm của ảng của vật tạo bởi hai loại thấu kính.

Gv giới thiệu cụ thể hơn

- ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ là A”B” lớn hơn vật và là ảnh ảo

- ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì là A’B’ nhỏ hơn vật và là ảnh ảo

*Hoạt động 5: Củng cố Vận dụng

Yêu cầu học sinh thực hiện C6

Yêu cầu học sinh kiểm tra lại. Hớng dẫn trả lời C7

? Ta có hai tam giác nào đồng dạng? ta rút ra đợc tỉ số nh thế nào?

( Cho Hs về nhà giải) Cho Hs trả lời C8

Yêu cầu học sinh nêu kiến thức cần nắm của bài.

C6. ảnh ảo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:

- Giống nhau: Cùng chiều với vật

- Khác nhau: ảnh ảo của thấu kính hội tụ lớn hơn vật, của thấu kính phân kì nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự.

Hs nêu cách phân biệt hai loại thấu kính. - Trả lời C7 theo hớng dẫn của giáo viên Hội tụ: A’B’ cách thấu kính 24cm Phân kì: A’B’ cách thấu kính 4,8cm C8. to hơn thấu kính phân kì … … …

1-2 Hs đọc ghi nhớ SGK/ 123

*Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà

- Học thuộc lí thuyết và tập vẽ ảnh của vật qua hai loại thấu kính.

- Làm các bài tập trong SBT - Đọc trớc bài 46

Ghi yêu cầu về nhà

Ngày soạn :

Ngày giảng: Tiết: 50

Bài46. Thực hành:

đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

I-Mục tiêu:

*Kiến thức: Trình bầy đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính kính hội tụ *Kỹ năng: Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp đã nêu *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích môn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II-Chuẩn bị : Thấu kính hội tụ, vật sáng, màn chắn, giá quang học, thớc.

ổn định tổ chức: 9A:... 9B...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Trình bày chuển bị báo cáo thực hành

Yêu cầu học sinh trình bày phần trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành.

Gv gợi ý cho Hs cách chứng minh dựa vào hình vẽ.

- Dựa vào phần chuẩn bị của mình trả lời các câu hỏi của bài thực hành.

a. Vẽ hình trên báo cáo

b,c. Ta có BI = AO = 2f = 2OF’ … Ta có A’B’ = AB và OA’ = OA = 2f  d = d’ = 2f d. ' 4 d d f = + e. …

Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính

- Yêu cầu học sinh nhận đồ thí nghiệm và phân biệt vật sáng, cách chiếu, xác định vị trí.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cách tóm tắt.

Quan sát hớng dẫn và tìm hiểu dụng cụ Hoạt động theo nhóm thực hiện:

- Đo chiều cao của vật.

- Điều chỉnh vật và màn theo yêu cầu.

- Đo khoảng cách.

( Ghi kết quả vào báo cáo)

Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành

Gv nhận xét và rút kinh nghiệm

Hoàn thành báo cáo thực hành theo yêu cầu của SGK

2-3 Hs trình bày báo cáo trớc lớp

Hoạt động 4: Tổng kết thực hành

Yêu cầu học sinh thu dọn đò thí nghiệm và nộp báo cáo thực hành.

Gv nhận xét và đánh giá từng nhóm.

Thu dọn đồ dùng, nộp báo cáo

lắng nghe và tự rút kinh nghiệm cho giờ sau.

Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà

Chẩn bị trợc nội dung bài 47: Sự tạo ảnh

trên phim trong máy ảnh. Ghi yêu cầu về nhà

Ngày soạn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày giảng: Tiết: 51

Bài47. sự tạo ảnh trên phim trong máy

I-Mục tiêu:

*Kiến thức: Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh, giải thích đợc các đaqực điểm chính trên phim trong máy ảnh.

*Kỹ năng: Dựng đợc ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích môn học.

II-Chuẩn bị : Mô hình máy ảnh, bảng phụ.

III-Hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức: 9A:... 9B...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu máy ảnh

- Yêu cầu học sinh đọc mục I/ SGK ? Máy ảnh có những bộ phận chính nào? ? Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì?

- Yêu cầu học sinh chỉ trên mô hình bộ phận chính của máy ảnh.

Hs đọc, tìm hiểu và trả lời

- Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật

kính và buồng tối.

- Vật kính là thấu kính hội tụ Hs thảo luận nhóm để chỉ trên mô hình

Hoạt động 2: tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh

Hớng dẫn Hs thực hành với mô hình máy ảnh.

- Yêu cầu đại diện học sinh của nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2

Yêu cầu học sinh trả lời C3

Gv hớng dẫn Hs thực hiện. Yêu cầu học sinh trả lời C4

Gv hớng dẫn Hs sử dụng hai tam giác đồng dạng.

Qua thực hành có thể rút ra kết luận thế nào.

Hoạt động nhóm

Hớng máy ảnh về vật sáng rồi quan sát trên tấm kính mờ.

- Đại diện 4 nhóm trả lời C1, C2=

C1. ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật C2. Hiện tợng thu ảnh thật …

Hs dựng ảnh theo yêu cầu của C3 ( trình bày trên bảng phụ) - Rút ra đợc tỉ số đồng dạng  trả lời C4 ' ' ' 5 1 200 40 A B OA AB = OA = = Hs nêu kết luận nh SGK

Hoạt động 3: Vận dụng

Yêu cầu học sinh trả lời C6 ( dựa vào C4 để trả lời C6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em cha biết.

? Qua phần này ta thu đợc thông tin gì?

Hoạt động cá nhân trả lời C4

C6. áp dụng C4 ta có:

ảnh của ngời trên phim trong máy ảnh có chiều cao là: ' 6 ' ' . 160. 3, 2 200 OA A B AB cm OA = = = 1 Hs đọc to trợc lớp Hs nêu ý kiến cá nhân

Hoạt động 4: Hơng dẫn về nhà

Xem lại trơng quang học

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết : 52 Ôn tập

I. Mục tiêu :

*Kiến thức : Trả lời đợc các câu hỏi trong phần tự kiểm tra trong bài. Vận dụng kiến thức và kĩ năng giải thích và giải các bài tập vận dụng.

*Kỹ năng : Hệ thống đợc kiến thức về các hiện tợng quang học.

*Thái độ : Nghiêm túc, ham học hỏi, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị :

III. Tiến trình bài dạy :

ổn định tổ chức: 9A ………. 9B ……….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Tự kiểm tra

Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi từ 1-7 trong SGK/ 151

Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi tr- ờng nớc và không khí. đó là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

b, Góc tới bằng 60o. Góc khúc xạ nhỏ hơn.

Câu 2: - Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song songtại một điểm. Hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.

- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính. Câu 4: Hình vẽ

Câu 5, câu 6: là thấu kính phân kì.

Câu 7: Là thấu kính hội tụ, ảnh của vật cần chụp hiện lên phim đó là ảnh thật ngợc chiều và nhỏ hơn vật.

*Hoạt động 2: Cấu trúc kiến thức cần ôn tập

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng  Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ  ánh sáng qua thấu kính cho tia ló đi qua ...

 So sánh ảnh của thấu

kính hội tụ và ảnh của thấu kính phân kì.

1. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 3. ánh sáng qua thấu kính, tia ló có tính chất gì?

4. So sánh ảnh của thấu kính hội tụ , thấu kính phân kì.

Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì

- ảnh thật d > f. Độ lớn của ảnh phụ thuộc vào d - ảnh ảo: d < f cùng chiều lớn hơn vật. - ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật

*Hoạt động 3: Vận dụng

Yêu cầu học sinh làm các bài tập 16, 17, 18, 19, 22, 23/ 151,152 Lần lợt gọi Hs trả lời.

Bài 16: Sử dung tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nớc trong nớc biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi.

Bài 17, 18, 19: Chọn B Bài 22:

a. vẽ ảnh của vật sáng AB b. A’B’ là ảnh ảo

c. Vì A trùng với F nên BO và AI la hai đờng chéo của hcn ABOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đờng chéo, A’B’ là đờng trung bình của tam giác ABO.

Ta có: ' 1 1.20 10( ) 2 2 OA = OA= = cm Bài 23: a. Vẽ hình b. AB = 4cm; OA = 1,2m = 120cm; OF = 8cm

Ta có hai tam giác vuông đồng dạng ABO và A’B’O

A B' ' OA' OA' OA A B. ' '(1)AB =OA => = AB AB =OA => = AB Vì AB = OI nên ' ' ' ' ' ' ' ' 1 A B A B FA OA OF OA OF OA AB OI OF OF OF OF OF − = = = = − = − OA' 1 A B' 'hayOA' OF 1 A B' ' (2) OF AB AB   = + =  + ữ   Từ (1) và (2)  OA.A B' ' OF 1 A B' ' hayOA A B. ' ' 1 A B' ' AB AB OF AB AB   =  + ữ = +   Thay số ta đợc120. ' ' 1 ' ' ' ' 8 8 112 A B A B A B hay AB = + AB AB =  ' ' 8 . 8 .40 2,86 112 112 A B = AB = ≈ Vởy ảnh cao 2,86 cm *Hoạt động 4: Dặn dò

Ôn tập tốt chuẩn bị cho

giờ sau kiểm tra. Ghi yêu cầu về nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết : 53 kiểm tra

*Kiến thức : Phạm vi kiểm tra từ bài 40  47. Vận dung các kiến thức trong phạm vi ôn tập để giải thích một số hiện tợng và bài tập.

*Kỹ năng : Nhanh nhẹn, chính xác

*Thái độ : Trung thực.

II. Chuẩn bị :

Đề kiểm tra.

III. Tiến trình bài dạy :

ổn định tổ chức: 9A ………. 9B ……….

Đề kiểm tra Đáp án

I)

Trắc nghiệm (4 điểm):

Câu 1: (2 điểm) Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để đợc những khẳng định đúng: Cột A Cột B

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 cả năm (Trang 103 - 112)