I) Trắc nghiệm (2đ): Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để đợc những khẳng định đúng : Cột A Cột B -TKHT là thấu kính có . -Một vật sáng đặt trớc TKPK -Một vật sáng đặt trớc TKHT ở ngoài tiêu cự
-ảnh ảo tạo bởi TKHT.
-Chùm tia sáng song song với trục
…cho ảnh ảo , cùng chiều , nhỏ hơn vật
…cho ảnh thật ngợc chiều với vật
….cho ảnh ảo , cùng chiều , lớn hơn vật
…phần rìa mỏng hơn phần giữa
…cho chùm tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm
chính của TKPK cho II) Bài tập(8đ) : Bài 1(3đ):Cho hình vẽ : B’ B A’ A
AB là vật sáng , ∆ là trục chính , A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính đó .
a) ảnh đó là thật hay ảo ? Dựa vào đâu có thể khẳng định đợc thấu kính đó là thấu kính hội tụ ?
b) Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và hai tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho ?
Bài 2(2đ): Một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 20cm và cách thấu kính 40cm .
a)ảnh của vật qua thấu kính là thật hay ảo ?
b) Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ?
Bài 3(2đ): Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPKcó tiêu cự 15cm , cách thấu kính 30cm.
a) Dựng ảnh A’B’ của AB ?
B) Tính khỏang cách OA’ từ ảnh đến thấu kính ?
Bài 4(1đ): Tại sao khi sử dụng máy ảnh “cơ” ngời thợ ảnh phải xoay ống kính (vật kính ) thì mới chụp đợc ảnh còn khi sử dụng máy ảnh điện tử hay máy ảnh kỹ thuật số thì dù vật cần chụp ở xa hay gần ngời thợ ảnh không cần điều chỉnh vật kính mà vẫn chụp đợc ảnh của vật cần chụp ? IV , đáp án và thang điểm : I) Trắc nghiệm : Mỗi ý đúng cho 0,4đ Cột A Cột B -TKHT là thấu kính có . -Một vật sáng đặt trớc TKPK -Một vật sáng đặt trớc TKHT ở ngoài tiêu cự
-ảnh ảo tạo bởi TKHT.
-Chùm tia sáng song song với trục chính của TKPK cho
…cho ảnh ảo , cùng chiều , nhỏ hơn vật
…cho ảnh thật ngợc chiều với vật …. cùng chiều , lớn hơn vật
…phần rìa mỏng hơn phần giữa
…cho chùm tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm
II) Bài tập :Bài 1:
ảnh đó là ảnh ảo , dựa vào độ lớn của ảnh lớn hơn vật ta có thể khẳng định đó là thấu kính hội tụ .
Bài 2 .
a)ảnh đó là ảnh thật .
b) Tính đợc khoảng cách từ ảnh là đến thấu kính là : 40 cm Tính đợc chiều cao của vật là : 5 cm
Bài 3.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết : 54 . bài 48- Mắt I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ (Hay trên mô hình )hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lới .Chức năng của thể thủy tinh và màng lới so sánh chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh .
-Kỹ năng : Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết , điểm cực cận cực viễn .Biết cách thử mắt .
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Tranh con mắt bổ dọc ; mô hình con mắt ;
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tr bài cũ (5 )’ Kiểm tra bải cũ Học sinh nêu cá bộ phận
quan trọng của máy ảnh ? Tác dụng của bộ phận đó.
Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Cấu tạo của mắt (8’)
Giáo viên: Hai bộ phận quan trọng nhất của măt là gì ?Bộ phận nào của măt đóng vai trò nh thấu kính hội tụ. Tiêu điểm của nó có thể thay đổi nh thế nào ? ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
I)Cấu tạo của mắt : Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lới .Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ, nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự .
?Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh ?
Màng lới ở đáy mắt tại đó ảnh hiện lên rõ .
*)Giống nhau :
Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ .Phim và màng lới có tính chất nh là màn hứng ảnh .
*) Khác nhau:
Thể thủy tinh có Vật kính có tiêu tiêu cự có thể thay cự không đổi. đổi đợc.
Hoạt động 3: Sự điều tiết của mắt (10 )’
?Sự điều tiết của mắt là gì ?
Y/c vẽ ảnh của vật trên võng mạc khi vật ở xa và gần thì tiêu cự thay đổi nh thế nào ?
Lu ý khoảng cách từ thể thủy tinh đến phim không đổi .
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh hiện trên màng lới .
Vật càng xa tiêu cự càng lớn .
Hoạt động 4: Điểm cực cận và điểm cực viễn (12 )’
Y/s HS đọc SGK
?Điểm cực viễn là gì ?Khoảng cực viễn là gì? GV có thể cho 2HS cùng nhìn 1 vật để so sánh khoảng cực viễn của 2 HS đó .
?Thế nào là điểm cực cận và khoảng cực cận . GV: tại điểm cực cận mắt phải mắt phải điều tiết nên mỏi mắt .
Y/c làm C4
HS nghiên cứu SGK
Điểm cực viễn là điểm xa nhất mắt còn có thể nhìn thấy vật .
Khoảng cực viễn là khoảng từ điểm cực viễn đến mắt . Điểm cực cận là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật . Khoảng cực cận là khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt . HS xác định điểm cực cận và khoảng cực cận . Hoạt động 5: Vận dụng củng cố dặn dò (10 )’ Y/c HS làm C5, C6 C5: d=20m h=8m d’=2cm h’= ?
Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lới là :
Y/c đọc có thể em cha biết . BTVN: 48/SBT
h’=(h.d): d’= 0,8cm
C6: Khi nhìn một vật điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất .
Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của htể thủy tinh ngắn nhất .
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết : 55 bài 49. mắt cận và mắt lão I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Nêu đợc các biểu hiện của tật cận thị và cách khắc phục là phải đeo TKPK.Nêu đợc đặc điểm của tật mắt lão biết đợc nguyên nhân và cách khắc phục là phải đeo sát mắt TKHT.
Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão . Biết thử mắt bằng bảng thị lực .-Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thuức quang học để đa ra cách khắc phục tật cận thi và tật mắt lão .
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm học sinh môt kính cận 1 kính lão .
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) ?Hãy so sánh ảnh ảo của TKHT và của
TKPK?
Giáo viên đặt vấn đề nh SGK
học sinh : ảnh ảo của TKHT cùng chiều lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn so với vật .
Còn ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ cùng chiều nhỏ hơn vật và nằm gần thấu kính hơn so với vật
Hoạt động 2: Mắt cận (20’)
Yêu cầu học sinh thực hiện C1 , C2
?Hãy nêu những biểu hiện của tật cận thị ?và cách khắc phục ?
Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện C3
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình C4và trả lời .
?ảnh của vật qua kính cận nằm ở khoảng nào ?
?Nếu không đeo kính mắt có nhìn thấy vật không ?Vì sao ?
?Đeo kính cận giúp ích gì cho ngời cận ? ?Kính cận thích hợp với mắt phải có tiêu cự là bao nhiêu ?
học sinh : ý 1,3,4
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa .Điểm cực viễn của mắt cận gần hơn mắt bình thờng .
Muốn khắc phục tật cận thị ta phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì .
C3: có 2 cách để nhận biết thấu kính phân kỳ :
- Bằng hình học thấy phần rìa dầy hơn phần giữa
- Để tay ở vị trí trớc kính thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật
ảnh của vật qua thấu kính nằm trong khoảng tiêu cự hoặc trong khoảng cực viễn .
Nếu không đeo kính vật nằm ngoài Cv
mắt không điều tiết không thể nhìn thấy đợc .
Kính cận thich hợp phải có tiêu cự đúng bằng khoảng cực viễn .
Hoạt động 3: Mắt lão (15’)
Yêu cầu học sinh đọc tài liệu và trả lời câu hỏi
?mắt lão thờng gặp ở những ngời nào ?Điểm cực cận của mắt so với mắt bình thờng có gì khác ?
Yêu cầu học sinh thực hiện C5
? ảnh của vật qua thấu kính hội tụ gần hay xa mắt hơn so với vật ?
?Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật
Mắt lão thờng gặp ở những ngời già sự điều tiết của mắt kém nên chỉ nhìn thấy những vật ở xa mà không hnìn rõ những vật ở gần .Điểm cực cận của mắt ở xa hơn mắt bình thờng .
Cách khắc phục : Đeo thấu kính hội tụ C5: có 2 cách để nhận biết thấu kính hội tụ : - Bằng hình học thấy phần rìa mỏng hơn phần giữa . - Để vật xa thấu kính thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật . ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt . 124
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết : 56 bài 50 kính lúp I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Biết đợc kính lúp dùng để làm gì ? Đặc điểm của kính lúp .Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp .
-Kỹ năng : Biết cách sử dụng kính lúp để quan sát vật có kích thớc nhỏ . Nắm đợc ứng dụng của kính lúp trong đời sống và kỹ thuật .
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học . Đòi hỏi tính chính xác cao
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm 1 kính lúp có độ bội giác khác nhau; Thớc nhựa ; con kiến , côn muỗi , chiếc lá .
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Cho TKHT hãy dựng ảnh của vật khi f >
d .Nêu nhận xét về ảnh của vật .
Trong môn sinh học cá em đợc quan sát những vật có kích thớc nhỏ bằng dụng cụ gì ?
học sinh trả lời
Hoạt động 2: Kính lúp là gì ?(18’) Yêu cầu học sinh đọc tài liệu và trả lời câu
hỏi :
? Kính lúp là gì ? Khi nào cần dùng kính lúp ? Mối quan hệ giữa độ bội giác và tiêu cự của kính nh thế nào ?
Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn . Ngời ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ .
Số bội giác là tỉ số giữa góc trông đối với ảnh tạo bởi kính .
G = 25
f (
25
f là khoảng cách cực cận )
Giáo viên cho các nhóm dùng 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau cùng quan sát một vật nhỏ .
?Hãy rút ra nhận xét ?
Yêu cầu học sinh làm C1 và C2
hiệu số bội giác là : 2X; 3,5X; 7X …
học sinh quan sát trong 3 phút
C1: G càng lớn thì f càng ngắn C2: G = 25 f = 5 thì f= 16,6 (cm) *) Kết luận : Kính lúp là thấu kính hội tụ Kính lúp để quan sát những vật nhỏ . G cho biết ảnh thu đợc lớn gấp bao nhiêu lần so với vật khi quan sát bằng kính lúp .
Hoạt động 3: Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp (10’) Yêu cầu học sinh thực hiện trên dụng cụ thí
nghiệm và trả lời C3; C4
?Hãy rút ra kết luận ?
học sinh hoạt động theo nhóm .
Đẩy vật AB vào gần thấu kính quan sát ảnh ảo của vật qua thấu kính .
ảnh ảo to hơn vật , cùng chiều với vật . Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì đặt vật trong khoảng OF (d < f)
*) Kết luận : Vật đặt trong khoảng trên của kính lúp cho ảnh ảo lớn hơn vật .
Hoạt động 4: Vận dụng , củng cố , dặn dò (12’) Yêu cầu học sinh đa ra 1 số công việc trong
thực tế mà bắt buộc phải có kính lúp mới thực hiện đợc .
Yêu cầu học sinh trả lời C6
Yêu cầu học sinh đọc có thể em cha biết . Hớng dẫn về nhà :
Học thuộc ghi nhớ ; làm các bài tập trong SBT ; Ôn tập và đặc biệt làm hết các bài tập
từ bài 20 đến bài 50 .
Học sinh đa ra 1 số công việc cần sử dụng kính lúp : sửa đồng hồ , quan sát diệp lục ở lá cây , quan sát những con
côn trùng nhỏ ở môn sinh học …
C6: học sinh tiến hành đo tiêu cự của một số kính lúp mà Giáo viên cung cấp cho .
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 57
Đ51. bài tập quang hình học
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Vận dụng kiến thức để giải bài tập định tính, định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học ( Máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)
Thực hiện tính toán dựa và hình vẽ và các công thức thấu kính. Giải thích đợc 1 số hiện tợng và 1 số ứng dụng về quang hình học.
-Kỹ năng : Giải bài tập, vẽ hình.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm học sinh: 1 bình hình trụ, 1 bình chứa nớc trong.
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức: 9A... 9B...
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1(TB): Chữa bài 49.1; 49.2
Học sinh 2(Khá ):Nêu đặc điểm của tật cận thị và cách khắc phục . Chữa bài 49.3
Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét .
Học sinh 1 Bài 49.1: Chọn D Bài 49.2: a-3 b-4 c-2 d-1
Học sinh 2; Trả lời câu hỏi và làm bài Bài 49.3
Khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ đợc vật xa nhất cách mắt 50cm
Hoạt động 2: Chữa bài tập SGK
Bài 1.
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm sao cho tìm đợc vị trí của mắt .
Học sinh trình bày cách vẽ :
Để 1 vật nặng ở O .
ánh sáng từ A truyền vào mắt , còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt .
Khi đổ nớc vào thì ánh sáng từ O truyến tới mặt phân cách gia hai môi tr- ờng sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM .Vì vậy I là điểm tới .Nối O,I,M
Bài 2.Y/c đọc đề bài , vẽ hình và tóm tắt trên bảng :
OA = d =16cm OF’=f =12cm
a)Vẽ hình theo đúng tỉ lệ
b)Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình .Tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật ?
Giáo viên đa ra cách chứng minh cho học sinh thấy dù lấy chiều cao của vật khác nhau thì ta đo đợc chiều cao của ảnh cũng khác nhau song ảnh luôn phải cao gấp 3 lần vật.
Thật vậy : áp dụng công thức của thấu kính hội tụ trong trờng hợp ảnh thật ta có : 1 1 1 ' 48 12 16 ' ' ' . ' 48. ' 3 16 16 d cm d h d h d h h h h d = + ⇒ = = ⇒ = = = Bài 3 .
Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
a) Hoà và Bình ai bị cận nặng hơn ?
b) Họ phải đeo sát mắt một cái kính đó là thấu kính loại gì ?
?Kính của bạn nào có tiêu cự ngắn hơn ?
là đờng truyền của ánh sáng vào mắt qua môi trờng nớc và không khí .
học sinh đọc đầu bài , vẽ hình :1hs lên bảng , học sinh cả lớp làm vào vở .
và đo chiều cao của vật và chiều cao của ảnh rồi tính tỉ số .
AB = h =1cm A’B’ =h= 3cm
ảnh cao gấp 3 lần vật .
( Có thể mỗi học sinh đo chiều cao của vật và ảnh có kết quả khác song ảnh cao gấp 3 lần vật mới là kết quả đúng )
Học sinh đọc đề bài và lần lợt trả lời câu hỏi của Giáo viên :
a) Mắt càng cận nặng thì điểm cực viễn càng gần mắt .Vậy Hoà bị cận nặng hơn Bình .
b) Muốn sửa tật cận thi phải đeo sát mắt 1 thấu kính phân kỳ . Thấu kính phân kỳ thích hợp cho ngời cận là có tiêu cự đúng bằng khoảng cự viễn (hay tiêu điểm trùng viứo điểm cực viễn ).Vậy Hoà phải đeo kính có tiêu cự ngắn hơn là