Tính khoảng cách OA’ từ ảnh đến thấu kính? Biết ảnh cao bằng vật.

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 cả năm (Trang 112 - 119)

II) Bài tập (6 điểm):

b)Tính khoảng cách OA’ từ ảnh đến thấu kính? Biết ảnh cao bằng vật.

kính? Biết ảnh cao bằng vật.

Câu 4: (2điểm) Ngời ta chụp ảnh một chậu

Câu 1:

a – 4; b – 6; c – 3; d – 1; e – 5.

Câu 2:

a, ...hiện tợng khúc xạ ánh sáng. b, ... phần rìa lớn hơn phần giữa

Câu 3:

a. Vẽ ảnh A’B’

b. Ta có ảnh cao bằng vật nên khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bằng khoảng cách từ vật đến thấu kính vậy OA’ = 30cm

Câu 4: Ta có: AB = 150cm; OA = 200cm; OA’ = 6cm ' ' ' ' 6 ' ' . ' ' 150. 4,5 200 A B OA OA A B AB A B cm AB = OA => = OA => = =

ảnh của vật trên phim cao 4,5cm

cây cảnh cao 150cm đặt cách máy ảnh 2m. Tính chiều cao của ảnh trên phim trong máy ảnh? Biết rằng phim của máy ảnh cách vật kính của máy ảnh 6cm.

Câu 5: (1điểm) Tại sao khi sử dụng máy ảnh “cơ” ngời thợ ảnh phải xoay ống kính (vật kính) thì mới chụp đợc ảnh còn khi sử dụng máy ảnh điện tử hay máy ảnh kỹ thuật số thì dù vật cần chụp ở xa hay gần ngời thợ ảnh không cần điều chỉnh vật kính mà vẫn chụp đợc ảnh của vật cần chụp? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 54 Đ48. Mắt I. Mục tiêu :

*Kiến thức : Nêu và chỉ rõ hai bộ phận chính của mắt trên hình vẽ, nêu đợc chức năng của thể thuỷ tinh và màng lới, so sánh đợc chúng với bộ phận tơng ứng của máy ảnh. Nắm đợc sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn và biết cách thử mắt

*Kỹ năng :

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị :

Tranh vẽ mắt, mô hình mắt

III. Tiến trình bài dạy :

ổn định tổ chức: 9A ………. 9B ……….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của mắt

Cho Hs đọc mục 1/SGK

? Nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt?

? Bộ phận nào là một thấu kính hội tụ, tiêu cự của thấu kính hội tụ đó có thay đổi đợc không? thay đổi bằng cách nào?

? ảnh của vật mà mắt nhìn thấy nằm ở đâu? Yêu cầu học sinh trả lời C1.

I. Cấu tạo của mắt

1. Cấu tạo: hai bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lới.

Hs đứng tại chỗ trả lời

2. So sánh mắt và máy ảnh (Nêu điểm giống và khác nhau)

- Thể thuỷ tinh có vai trò giống vật kính - Màng lới có vai tro giống phim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt

Yêu cầu học sinh đọc mục II/SGK

? Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ vật?

? Quá trình trên có sự thay đổi ở đâu? Mô phỏng hình vẽ cho Hs quan sát.

II. Sự điều tiết

Hs tự đọc SGK và trả lời câu hỏi

... mắt cần điều tiết ... thể thuủy tinh thay đổi tiêu cự

*Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm cực cận, điểm cực viễn

Giới thiệu điểm cực cận, điểm cực viễn ? Điểm cực viễn là điểm nào? Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?

? Điểm cực cận của mắt nằm ở đâu? Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì?

III. Điểm cực cận và điểm cực viễn 1. Điểm cực viễn

(Tự đọc và trả lời theo thông tin thu đợc). Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.

2. Điểm cực cận

Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.

*Hoạt động 4: Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hớng dẫn Hs trả lời C5, C6 .

H

ớng dẫn về nhà

- Học bài theo vở ghi và SGK

- Ôn tập lại cách vẽ ảnh của một vật qua

Thảo luận và trả lời

C5. Chiều cao của ảnh của vật trên màng lới là: ' 2 ' . 800. 0,8( ) 2000 d h h cm d = = =

C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì thể thuỷ tinh có tiêu cự dài nhất.

thấu kính. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 55 Đ49. mắt cận và mắt lão I. Mục tiêu :

*Kiến thức : Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận và mắt lão, giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. biết cách thử mắt bằng bảng thử thị lực.

*Kỹ năng : phát hiện tật cận thị qua quan sát.

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị :

Tranh vẽ, kính cận, kính lão

III. Tiến trình bài dạy : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ổn định tổ chức: 9A ………. 9B ……….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục

Yêu cầu học sinh trả lời C1 , C2

? Làm thế nào đẻ mắt cận nhìn thấy vật ở

I. Mắt cận

1. Những biểu hiện của tật cận thị C1. - Khi đọc sách phải ...

xa?

? Quan sát kính cận cho biết đó là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì?

Sử dụng hình vẽ giải thích cho Hs

Yêu cầu học sinh trả lời C4.

Tổng quat mắt cận

- Ngồi trong lớp không nhìn rõ ...

C2. Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa, điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thờng. 2. Cách khắc phục tật cận thị

( Dựa vào thực tế để trả lời) C4. Tự vẽ hình theo hớng dẫn - Khi không đeo kính ... - Khi đeo kính ...

Kết luận:

kính cận là thấu kính phân kì. Ngời bị cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Khính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tật mắt lão

? Biểu hiện của mắt lão thế nào? ? Ta gặp mắt lão ở lứa tuổi nào? ? Làm thế nào để khắc phục mắt lão? ? Kính lão là loại thấu kính nào? Hớng dẫn Hs trả lời C6

II. Mắt lão

1. Những đặc điểm của mắt lão

- Bệnh mắt lão nhìn rõ vật ở xa không nhìn rõ vật ở gần, thờng gặp ở ngời cao tuổi.

2. Cách khắc phục Đeo kính hội tụ phù hợp

Trả lời C6

*Hoạt động 3: Vận dủng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà

? Hãy phân biệt tật cận thị và tật mắt lão? Yêu cầu học sinh trả lời C7, C8

Qua bài học ta cần nhớ điều gì?

H

ớng dẫn về nhà

- Học thuộc ghi nhớ và lam bài tập trong SBT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc phần “có thể em cha biết” và đọc tr- ớc bài 50.

Căn cừ vào kiến thức của bài Hs đứng tại chỗ trả lời.

C7. Quan sát kính cận và trả lời C8. Tự thực hiện ở nhà.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 56

Đ50. kính lúp

I. Mục tiêu :

*Kiến thức : Nêu đợc các đặc điểm của kính lúp, biết đợc kính lúp dùng để làm gì và nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

*Kỹ năng : Sử dụng kính lúp để quan sát các vật nhỏ

*Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị :

Kính lúp, thấu kính hội tụ

III. Tiến trình bài dạy :

ổn định tổ chức: 9A ………. 9B ……….

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

bệnh mắt lão? Nêu cách khắc phục các bênh đó.

? Kính lão là thấu kính gì?

Dựavào câu trả lời Gv vào bài mới.

Hs1 lên bảng trả lời Hs dới lớp chú ý và nhận xét.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp

Cho Hs quan sát kính lúp.

? Kính lúp có đặc điểm gì và là loại thấu kính gì?

? Tiêu cự của kính lúp lớn hay nhỏ? ? Kính lúp dùng để làm gì?

? Số bội giác của kính lúp đợc kí hiệu thế nào và đợc tính thế nào?

Yêu cầu học sinh quan sát để trả lời C1, C2.

Yêu cầu học sinh nêu kết luận.

I. Kính lúp là gì?

Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.

Số bội giác G: 1,5X; 2X; 3X; ...

Quan hêi giữa số bội giác G và tiêu cự f G 25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

f

=

C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.

C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp khoảng 16,7cm

* Kết luận (SGK)

*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh

Cho các nhóm hs quan sát và chỉ ra cách làm.

Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4

Vẽ ảnh của một vật qua kính lúp khi quan sát.

Nêu kết luận qua việc quan sát vật qua kính lúp.

II. Cách quan sát một vật qua kính lúp

Hs quan sát một vật qua kính lúp và đo khoảng cách từ vật đến kính

C3. Qua kính cho ảnh ảo, lớn hơn vật

C4. Cần đắt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.

Sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để tự vẽ ảnh của vật qua kính lúp

2. Kết luận (SGK)

*Hoạt động 4: Củng cố Hớng dẫn về nhà

? Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự thế nào? Dùng để làm gì?

? Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng nào?

ảnh của một vật qua kính lúp có đặc điểm gì?

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 cả năm (Trang 112 - 119)