1. Tính chất.
- Muối Kali nitrat tan nhiều trong
nưóc, bị phân huỹ nhiệt độ cao, có tính Oxi hoá mạnh. 2 KNO3 2KNO2 + O2
2. Ứn dụng:
- Chế tạo thuốc nổ đen, làm
phân bón, bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
III. Bài tập:
Cu + H2SO4 đ,n CuSO4 + SO2+ H2O
CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4
CuCl2 + NaOH Cu(OH)2 + NaCl Cu(OH)2t CuO + H2O CuO + H2 Cu + H2O 4. Củng cố, dặn dò: 3’ HS: Làm bài tập 3 SGK Nhận xét bài làm
GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kết quả đuúng cho các em
Học bài và làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài mới.
t0 t0
Ngày soạn: 21/ 10/ 2007
Tiết 16:
Bài : PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. Mục tiê bài học:
- Học sinh biết : - Phân bón hoá học là gì, vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây. Biết công hức hoá học của một số phân.
- Tiếp tục rèn luyện cách phân biệt các mẩu chất của phân đạm, phân Kali, phân lân dụa vào tính chất háo học.
- Củng cố kiến thức làm bài tập tính theo CTHH.
II. Chuẩn bị:
GV: Các mẩu phân bón hoá học, phiếu học tập
III. Phương pháp:
Hỏi đáp, trực quan, huyết trình, nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 1’ 9A:... 9B:...
2. Bài cũ: 10’
Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác , ứng dụng muối NaCl.
GV: Gọi HS làm bài tập 4 SGK.
HĐ thầy và trò
HĐ 1: 7’
- GV: Giới thiệu hành phần
của thực vật - - HS: Đọc ND của SGK
- HS: Ghi nội dung
- GV: Giới thiệu về vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật cho học sinh.
- HS: nghe và ghi nội dung.
HĐ 2: 13’
- GV: Giới thiẹu về phân bón
ở dạng đơn và dạng kép
- HS: Nghe và ghi nội dung
ND bài học