1. Một hợp chất hữu cơ, có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon. Nó có thể là chất nào sau đây:
a. Mêtan b. Êtylen c. Axêtylen d. Axetylen và Êtylen
2. Hãy cho biết phần trăm về khói lượng của cacbon trong chất nào là lớn nhất:
a. C2H6 b. C2H2 c. C2H4 d. C2H6O
109
Họ và tên:...
3. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần:
a. Mg, Al, Na, K b. Al, Mg, K, Na c. Al, Mg, Na, K d. Mg, Al, K, Na
4. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim giảm dần:
a. F, O, N, P, As b. F, O, N, As, P c. O, F, N, P, As d. F, O, As, N
5. Hãy chọn thông tin đúng được rút ra từ sơ đồ bên. a. Nguyên tử có 12 electron
b. Nguyên tử có 13 proton c. Nguyên tử có 13 nơtron
d. Nguyên tử có 5 electron lớp ngoài cùng
II. Tự luận (4 điểm)
1. (3 điểm) Hoàn thành các PTHH sau: a. CH4 + 2Cl2 →askt ... + 2HCl b. ...+ ... →to 2CO2 + H2O c. C2H2 + 2Br2(dư) H →2O ... d. ... + 2O2 →to 2CO2 + 2H2O e. ... → (-CH2-CH2-)n f. ...+ ... → C2H4Br2
2. (1,5 điểm) Nguyên tố R (VI). Cho 8g oxit của R tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 14,2g muối khan. Tìm R.
B. Bài toán (3 điểm)
Cho 2,24 lít khí etylen (đktc) tác dụng với 200g dung dịch Brôm. a. Tính C% dung dịch Brôm cần dùng?
Tiết 49 BENZEN ( C6H6, PTK: 78 đvC)A. Mục tiêu: Giúp học sinh: A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được công thức cấu tạo, từ đó hiểu được tính chất hóa học của C6H6
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện tượng thí nghiệm rút ra tính chất
- Rèn kỹ năng viết PƯ thế của C6H6 với Br2 và tiếp tục củng cố kỹ năng làm toán
- Liên hệ thực tế: một số ứng dụng của C6H6
B. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm , cặp gỗ, diêm
- Hóa chất: lọ thu sẵn: C6H6, H2O, ddBr2, dầu ăn
C.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ
3.Tiến trình bài giảng
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
3’ 10’ 15’ 2’ * GV: vào bài - GV: hướng dẫn HS + Quan sát lọ đựng C6H6
+ TN: hòa tan C6H6 vào nước → lắc & quan sát + TN: C6H6 và dd Br2 → lắc & quan sát
- GV:+ C6H6 có thể hòa tan dầu ăn, một số chất khác + C6H6 độc.
* GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình, sau đó viết CTCT
→ C6H6 lỏng không màu, không tan
trong nước, tan trong dung dịch Brôm
→ HS:
I. Tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
và nêu đặc điểm.
* GV: làm thí nghiệm đốt cháy C6H6, quan sát, nhận
xét → Yêu cầu HS viết PTHH? - GV: giới thiệu tính chất này
* GV: cho HS quan sát tranh vẽ về ứng dụng của C6H6 rồi đọc SGK
????????(hình vẽ CTCT)
→ Vòng 6 cạnh có 3 liên kết đôi xen kẻ 3 liên kết đơn.
→ C6H6 cháy được, có muội than. C6H6 + O2 →to CO2 + H2O + C → HS nghe, ghi bài
→ C6H6 là nguyên liệu sản xuất phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, chất dẻo.
???????????????????????? - Vòng 6 cạnh
- 3 liên kết đôi liên kết 3 liên kết đơn