Phản ứng của Kl với dung dịch muố

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 61 - 64)

1. Phản ứng với dung dịch AgNO3

- Nêu hiện tượng và viết PTHH Cu tác dung với dd

AgNO3?

- Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối AgNO3 → Cu hoạt

động hóa học mạnh hơn Ag

- Nêu hiên tượng Fe tác dụng với dd CuSO4? Viết

PTHH?

- Hướng dẫn các nhóm làm TN:

Cho dây Zn vào dd CuSO4 → nhận xét

Cho dây Cu vào dd AlCl3 → nhận xét?

- Rút ra kết luận?

- Nêu một số Kl tác dụng với dd muối.

→ HS trả lời

→ Hs trả lời

→ Có chất màu đỏ bám lên Zn

→ Màu CuSO4 nhạt dần, kẽm tan

dần

→ không có hiện tượng gì? → Zn hoạt động hóa học > Cu → Cu hoạt động hóa học < Al

Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) + 2Ag(r)

(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)

→ Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag

2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4

Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)

→ Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu

Cu + AlCl3 → o có phản ứng

KL + dd muối → KL mới + Muối mới

(KL mạnh hơn KL trong muối trừ Na, Ba, Ca, K)

4. Củng cố (8 phút)

- Nhắc lại tính chất hóa học cung của kim loại? - Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Zn + S → ? + Cl2 → AlCl3 ? + HCl → FeCl2 + ? Al + AgNO3 → ? + ? ? + Mg → ? + Ag Al + CuSO4 → ? + ? ? + ? → MgO ? + CuSO4 → FeSO4 + ? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) - Làm bài tập trang 51 SGK

Tiết 23 Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠIA. Mục tiêu A. Mục tiêu

- HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đố chứng để rút ra Kl hoạt động hóa học mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.

- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí ngiệm và các phản ứng đã biết. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại.

- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không?

II. Chuẩn bị

1. Thí nghiệm: 4 nhóm

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hút.

- Hóa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, Na, đinh sắt, dây Cu, dây Ag, nước cất.

- Cách tiến hành:

TN1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho dây đồng vào dung dịch FeSO4 → quan sát?

TN2: Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 và dây Ag vào dung dịch CuSO→ quan sát.

TN3: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl, cho lá đồng vào dung dịch HCl → quan sát. TN4: Cho Na vào cốc nước và cho đinh sắt vào cốc nước → quan sát.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) 1.Nêu tính chất hóa học của kim loại, viết các phương trình phản ứng minh họa? 2.Sửa bài tập 2 (trang 52 SGK).

3. Nội dung bài mới

a. Đặt vấn đề

b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu, phát hiện, khái quát hóa.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

20’ Hoạt động 1:

TN 1: Thực hiện thí nghiệm Fe tác dụng với

dung dịch CuSO4 và Cu tác dụng với dung dịch

FeSO4.

TN2:GV biểu diễn TN yêu cầu học sinh quan sát để tự rút ra kết luận.

Cho Cu vào dung dịch AgNO3 và cho Ag vào

dung dịch CuSO4.

TN3:

Hướng dẫn HS làm TN: Cho dây đồng vào dung dịch HCl và đinh sắt vào dung dịch HCl.

TN4: Giáo viên làm TN biểu diễn

- Cho 1 mẫu Natri vào cốc 1 đựng nước cất

có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.

- Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất có nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein.

Hs thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo, hs lắng nghe, bổ sung ý kiến và hoàn thiện.

HS quan sát TN: mô tả hiện tượng và rút ra kết luận.

HS làm TN.

HS quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.

Hs quan sát trạng thái, màu sắc,

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 61 - 64)