Những phân bón thường dùng

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 43 - 46)

1. Phân bón đơn

- Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn hoặc dạng kép.

- Quan sát mẫu phân đạm urê, amoninitrat, amoniunfat → nhận xét trạng thái, màu sắt? Hòa vào nước, quan sát tính tan?

- Thuyết trình

Phân bón đơn chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K)

a. Phân đạm - Urê: CO(NH2)2

- Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan trong H2O - Amoninitrat: NH4NO3

b. Phân lân:

- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2: không tan trong nước, tan chậm trong đất chua - Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được trong nước

c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan trong nước 2. Phân bón kép

Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố N, P, K 3. Phân bón vi lượng

Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng như: Bo, Kẽm, Mangan...

4. Củng cố (12 phút):

a. Tính thành phần % về khối lượng cảu các nguyên tố có trong CO(NH2)2

b. Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố: %N = 35%, %O = 60% còn lại là H. xác định CTHH của phân đạm trên? 5. Dặn dò (2 phút):

- Làm bài tập trang 39 SGK

Tiết 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠA. Mục tiêu A. Mục tiêu

- HS biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa

giữa các loại hợp chất vô cơ đó

- Rèn luyện kỹ năng viết các phương tình phản ứng.

- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa các chất để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên áp dụng trong đời dống và sản xuất

- Vận dụng mối quan hệ giữa các chất để làm bìa tập hóa học, thực hiện những thí nghiệm hóa học biến đổi các chất.

B. Chuẩn bị

- Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

- Bảng phụ

C. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Nội dung bài mới

a. Nêu vấn đề

b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu, đàm thoại

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung hgi bảng 20’ Hoạt động 1: I. Mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ → Các nhóm Hs

thảo luận điền vào ô trống loại hợi chất vô cơ cho phù hợp( làm vào bảng

I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

45Muối Muối 2 3 4 6 5 7 89 1 Muối Axit Oxit Axit Bazơ Oxit Bazơ BBBBBB bazơ bbbbBBaz ơ 2 3 4 6 5 7 8 9 1

- Chọn các hợp chất thích hợp để thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ trên?

(1) Oxit Bazơ + Axit →

(2) Oxit Axit + dd B (oxit B) →

(3) Oxit Bazơ + H2O →

(4) Bazơ không tan  →to

(5) Oxit Axit + H2O (trừ SiO2) → (6) dd Bazơ + dd Muối →

(7) dd Muối + dd Bazơ → (8) Muối + Axit →

(9) Axit + Bazơ (oxit B, Muối, KL) →

Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa

- HS viết các PTHH minh họa cho sơ đồ ở (I)

Họat động 3: Luyện tập, cũng cố

1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

a. Na2O → NaOH → Na2SO4 → NaCl → NaNO3

b. Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3

→ Fe2(SO4)3 2. Bài tập 2 trang 41 SGK phụ) → các nhóm thảo luận → Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ. Một số HS lên bảng viết → Các nhóm thảo luận làm vào bảng phụ → Hs thảo luận

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w