Tiết 10 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 25 - 27)

IV. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat

Tiết 10 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

OXIT VÀ AXIT

A. Mục tiêu

- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.

B. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

a. Thí nghiệm: 4 nhóm

- Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh , đèn cồn,

muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nút nhám, ống hút

- Hóa chất: CaO, H2O, Photpho đỏ, dd HCl, dd H2SO4, ddNa2SO4, ddBaCl2, Quỳ tím, phenolphtalein

- Cách tiến hành: TN1: Cho CaO vào cốc, cho nước vào, cho quỳ tím (phenolphtalein)

TN2: Hơ nóng muỗng P đỏ, cho vào lọ rộng miệng, rót nước vào khi P cháy hết, lắc nhẹ cho giấy quỳ tím vào

TN3: Dụng quỳ tím → Na2SO4; Dùng BaCl2 → H2SO4

b. Chuẩn bị trước: Vẽ sơ đồ nhận biết

2. Chuẩn bị của học sinh

C. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Nêu tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, axit?

3. Nội dung bài thực hành a. Nêu vấn đề

b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu, kiểm chứn

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

30’ 8’ 8’ 14’ 7’

Hoạt động 1: Tiến hành các thí nghiệm

1. Tính chất hóa học của oxit

a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước * GV hướng dẫn HS các nhóm làm thínghiệm1: - Cho mẫu CaO bằng hạt ngô vào cố, sau đó thêm dần 1 → 2ml nước → Quan sát hiện tượng.

- Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím? Vì sao?

-

- Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: CaO nhão ra p/ư tỏa nhiều nhiệt

- Quỳ tím → xanh (dd thu được là bazơ) - CaO có tính chất hóa học của oxit bazơ:

- Kết luận về tính chất hóa học của CaO và viết PTPƯ?

b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với nước * GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2 - Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt đậu xanh sau đó cho vào bình thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml nước vào bình, lắc nhẹ → quan sát hiện tượng?

- Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → Nhận xét sự thay đổi màu của quỳ?

- Kết luận về tính chất hóa học của P2O5 và viết PTPƯ?

2. Nhận biết các dung dịch Thí nghiệm 3:

* Hướng dẫn các nhóm Hs làm thí nghiệm 3 - Phân loại dung dịch đã cho? Gọi tên? - Dựa vào đâu để phân biệt được 3 chất? - Tính chất nào?

- Nêu cách làm và tiến hành thí nghiệm?

- GV lập sơ đồ nhận biết rồi hướng dẫn HS nhận biết theo sơ đồ

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm 3

Hoạt động 2: II. Viết bảng tường trình

- Nhận xét ý thức thái độ các nhóm trong giờ thực hành, kết quả thực hành của các nhóm

- Hướng dẫn các nhóm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng cụ

CaO + H2O → Ca(OH)2

- Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: P cháy tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.

- Quỳ tím → đỏ (dd thu được là axit) - P2O5 có tính chất hóa học của một oxit axit

4P + 5 O2  →to 2P2O5

P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4

Axit: HCl: Axit clohiđric; H2SO4: axit sunfuric

Muối: Na2SO4: Natri sunfat

- Tính chất khác nhau của 3 loại hợp chất - Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ - H2SO4 kết tủa với BaCl2

- Các nhóm làm thí nghiệm

BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → HCl(dd) + BaSO4(r)

- Viết kết qủa thí nghiệm theo mẫu đã phát

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w