1. Sản xuất gốm sứ
- Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh - Các công đoạn chính
+ Nhào đất sét, thạch anh với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật.
+ Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao - Cơ sở SX: (SGK)
2. Sản xuất ximăng
- Thành phần chính: Canxi silicat và canxi aluminat - Nguyên liệu chính: Đất sét (có SiO2), đá vôi, cát. - Các công đoạn chính: (SGK)
- Các cơ sở SX chính:
3. Sản xuất thủy tinh
- Nguyên liệu chính: cát trắng, đá vôi, xô đa - Các công dọn chính:
+ Trộn hỗn hợp nguyên liệu theo tỷ lệ thích hợp + Nung trong lò (to ≈ 900oC)
Nguyên liệu chính
Các cơ sở sản xuất
Na2CO3
- Cơ sở SX: nhà máy SX thủy tinh ở hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, TH HCM
+ Làm nguội từ từ sau đó ép, thổi - Cơ sở SX chính (SGK)
4. Củng cố (4 phút)
Gọi HS viết các PTHH xảy ra ở phần SX thủy tinh CaCO3 →to CaO + SiO2
CaO + SiO2 →to CaSiO3
Na2CO3 + SiO2 →to Na2SiO3 + CO2↑ 5. Dặn dò (2 phút)
- BTVN: 1 → 4 SGK trang 95
- Chuẩn bị 1 bảng HTTH
Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCA. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tử theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm
- Quy luật biến thiên trong chu kỳ, nhóm (áp dụng đối với chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII)
- Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
- Rèn cho HS kỹ năng dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
- Rèn kỹ năng suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố khi biết cấu tạo nguyên tử.
B. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng tuần hoàn của một số nguyên tố
- Ô nguyên tố phóng to
- Chu kỳ 2,3 phóng to
- Nhóm I và nhóm VII phóng to
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử ở lớp 8
C.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ:
Công nghiệp Silicat là gì? Kể tên một số ngành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính.
3. Tiến trình bài giảng
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * GV: giới thiệu về bảng tuần hoàn và nhà bác
học Mendeleep.
- GV: giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng hệ thống tuần hoàn
* GV: giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn gồm ô, chu kỳ, nhóm → sau đó treo sơ đồ lên.
- Ô 12 phóng to → yêu cầu HS quan quan sát, nhận xét.
- GV: yêu cầu HS quan sát các ô 13, 15, 17 và nêu ý nghĩa của các con số.
* GV: yêu cầu HS các nhóm quan sát bảng tuần hoàn trong SGK, đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử cảu các nguyên tố H, O, Na, Li, Mg, C, N...và thảo luận về các nội dung:
- PV: Bảng HTTH có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng?
→ HS nghe giảng và ghi bài
→ Chều tăng của điện tích hạt nhân
→ HS nhận xét: ô cho biết: KHHH, tên nguyên tố, NTK. Mg điện tích hạt nhân là +12, số e là 12.
→ HS nhóm thảo luận các nội dung mà GV đưa ra
→ 7 chu kỳ: 1, 2, 3: 1 hàng 4, 5, 6, 7: 2 hàng
→ Điện tích hạt nhân tăng dần từ trái sang phải