4. Củng cố (8 phút)
Bài tập 1:Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất bột CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl → HS nhóm làm vào bảng phụ
→ GV hướng dẫn: * Hòa tan vào nước
Bài tập 2: Viết các PTHH thực hiện dãy biến hóa sau
C → CO2 → Na2CO3 → NaCl
BaCO3
5. Dặn dò:(2 phút)
- BTVN: 1 → 5 trang 91
- Soạn bài “Silic-công nghiệp silicat”
Sủi bọt và ↓ CaHCO3 CaCO3 + CO2 + H2O
* Đun nóng
Tiết 38 SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT
A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn
- Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên. Silic đioxit là một oxit axit
- Từ các vật liệ chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và kỹ thuật khác nhau, công nghiệp silicat có nhiều ứng dụng như: gốm sứ, xi-
măng, thủy tinh...
- Rèn kỹ năng biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị của học sinh
- Bảng nhóm
- Các vật mẫu hay tranh ảnh về: gốm sứ, thủy tinh, ximăng, đất sét, cát trắng
C. Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ:(10 phút)
- Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat? VD?
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3, 4/SGK
- → GV nhận xét
3.Nội dung bài mới (27 phút)
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm,
tính chất của silic (ghi vào bảng nhóm)
- GV: yêu cầu các nhóm quan sát mẫu vật và nhận xét các t/c vật lý.
- GV: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vì sao?
T/c hóa học của nó?
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi lại vào bảng nhóm.
→ HS nhóm thảo luận
→ HS nhóm quan sát mẫu vật, nhận xét
→ HS nhóm thảo luận SiO2 là oxit axit
SiO + NaOH → Na2SiO3 + H2O
SiO2 + CaO → CaSiO3
I. Silic
1. Trạng thái thiên nhiên
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi - Silic chiếm
41 1
khối lượng vỏ trái đất (26%)
- Các hợp chất Si tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét, cao lanh.
2. Tính chất
- Si là chất rắn màu xám, khó nón chảy - Có vẻ sáng của KL
- Dẫn điện kém
- Tinh thể Si tinh khiết là chất bán dẫn
- Si là PK hoạt động yếu hơn cacbon, clo. Tác dụng với oxi ở to cao:
Si(r) +O2(k) →to SiO2(r)
- Si được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỹ thuật điện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời