Tiết 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 2) B CANXI HIĐROXIT – THANG pH

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 35 - 38)

III. Ứng dụng IV Sản xuất NaOH

Tiết 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 2) B CANXI HIĐROXIT – THANG pH

B. CANXI HIĐROXIT – THANG pH A. Mục tiêu:

- HS biết được các tính chất vật lý, các tính chất hóa học quan trọng của canxi hiđroxit.

- Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit

- Biết các ứng dụng trong đời sống của canxi hidroxit.

- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định lượng.

B. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

a. Thí nghiệm: 6 nhóm

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, , phểu, giấy lọc, ống nghiệm

- Hóa chất: CaO, ddHCl, ddNaCl, Nước chanh (không đường), dd NH3, giấy pH

- Cách tiến hành: Hòa vôi tôi trong nước, lọc

b. Chuẩn bị trước: Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh

C. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Sửa bài tập 1, 2, 3 trang 27 SGK

3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề

b. Nội dung phương pháp: Vấn đáp, chứng minh, thuyết trình

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

6’

10’

2’ 7’

Hoạt động 1: 1. Pha chế dd Ca(OH)2 (nước vôi trong)

- Hướng dẫn các nhóm pha chế dung dịch: Hòa tan vôi tôi trong nước → lọc

Hoạt động 2: 2. Tính chất hóa học

- Ca(OH)2 thuộc loaqị hợp chất nào? - Nhắc lại tính chất hóa học của bazơ tan?

- Tính chất hóa học của Ca(OH)2? Viết các PTPƯ minh

họa?

Hoạt động 3: 3. Ứng dụng Hoạt động 4: II. Thang pH

* Thang pH dùng để biểu thị độ axit, độ bazơ của dung dịch

- pH = 7: dung dịch là trung tính - pH > 7: dung dịch có tính bazơ - pH < 7: dung dịch có tính axit

pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng lớn pH càng nhỏ độ axit của dung dịch càng lớn

→ Làm thí nghiệm

→ Bazơ tan

→ Lên bảng viết p/ư minh họa cho mỗi tính chất

→ Nêu ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời

sống

→ Nghe và ghi bài

I. Tính chất

1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2

2. Tính chất hóa học

Dung dịch Ca(OH)2 có những t/c của bazơ tan a. làm đổi màu chất chỉ thị

- Quỳ tím → xanh - Phenolphtalein → đỏ

b. Tác dụng với axit → Muối + nước

Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd) → CaCl2(dd) + 2H2O(l)

c. Tác dụng với oxit axit → Muối + mước Ca(OH)2(dd) + CO2(k) → CaCO3(r) + H2O(l) 3. Ứng dụng

II. Thang pH

pH của một dung dịch cho biết độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch

- pH = 7: dung dịch là trung tính - pH > 7: dung dịch có tính bazơ - pH < 7: dung dịch có tính axit

- Hướng dẫn các nhóm dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch.

Nước chanh (không đường) Nước máy

Dung dịch NH3 → kết luận

→ Làm thí nghiệm xác định pH của các dung dịch và nêu kết quả

4. Củng cố (8 phút)

- HS nêu nội dung chính của bài - Hoàn thành các PTPƯ sau:

a. ? + ? → Ca(OH)2 c. CaCO3 →to ? + ? e. Ca(OH)2 + P2O5 → ? + ?

b. Ca(OH)2 + ? → Ca(NO3)2 + ? d. Ca(OH)2 + ? → ? + H2O

5. Dặn dò (1 phút)

- Làm bài tập trang 30 SGK; 8.3, 8.4 trang 9 SBT - Soạn bài: “ Tính chất hóa học của muối

Một phần của tài liệu G_A_hoa_9. 08-10 (Trang 35 - 38)