Nguồn:Sở điện lực Hải Dương

Một phần của tài liệu Đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh hải dương thực trạng và giải phápx (Trang 46 - 50)

.3.3.1. Trạm biến áp

Công trình trạm biến áp 220kV Hải Dương 2 do Viện Năng lượng là cơ quan tư vấn thiết kế các giai đoạn đã được Ban QLDA các công trình điện miền Bắc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán theo quyết định số 3372/QD-AMB ngày 29/09/2011. Vị trí trạm được đặt trên khu đất ruộng Càng Cua, thuộc thôn Huề Trì, xã An Phụ – huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương với tổng diện tích chiếm đất: 35.232m2. Công suất của trạm với quy mô đầy đủ gồm 2 MBA - 220kV với công suất 250MVA và 2MBA - 110kV với công suất 63MVA.Với 6 trạm 110kV(trong đó có 1 trạm chuyên dùng cho khách hàng),có tổng công suất 247.600kVA nhìn tổng thể đáp ứng được nhu cầu phụ tải của tỉnh hiện tại là 430MW.Năm 2012 với sự xuất hiện của trạm 110kV Lai Khê bổ sung nguồn 35kV cấp cho khu vực Kim Thành-Kinh Môn-Nam Sách phần nào làm giảm bớt nguy cơ quá tải trạm Đồng Niên và Chí Linh.Tuy nhiên do mật độ phụ tải phát triển ở các khu vực không đồng đều nên mức độ mang tải của các trạm cũng khác nhau.Trạm Chí Linh thường xuyên quá tải cuộn 35kV(do công suất cuộn 35kV có 66%),đặc biệt vào mùa chống úng.Các thiết bị đóng cắt lạc hậu,không đồng bộ cần nghiên cứu,hiện đại hóa trong các năm tới.

Toàn tỉnh Hải Dương hiện có 12 trạm biến áp trung gian với 23 máy,trong đó Điện lực quản lý 6 trạm/11 máy với tổng dung lượng là 20.300kVA,1 trạm trung gian nâng áp 6/35kV công suất 4.800kVA,còn lại là trạm chuyên dùng cho khách hàng.Một số trạm do Điện lực quản lý đã đầy tải và thường xuyên bị quá tải vào mùa khô-trạm trung gian Nghĩa An,Chí Linh và Kim Thành.Đết chống quá tải cho các trạm trung gian,Điện lực Hải Dương có kế hoạch chuyển một phần các tuyến dây 10kV lên vận hành 35kV.Tuy nhiên,đây chỉ là biện pháp tình thế do nhu cầu phụ tải gia tăng mạnh.

Trạm biến áp phân phối thì toàn tỉnh có 1124 trạm/1340 máy với tổng công suất đặt ra là 584.487kVA.Có nhiều nhất có 486 trạm 35/0,4kV và 35(22)/0,4kV với 514 máy chiếm 43% số trạm.Trạm 22/0,4kV có 134 trạm/137 máy chiếm 12% số trạm phân phối,khá nhiều là trạm 10/0,4kV và 10(22)/0,4kV với 418 trạm/565 máy chiếm 38% và còn lại là số trạm 6/0,4kV và 6(22)/0,4kV.Theo tình hình hiện nay thì tỉnh đang dần dần chuyển sang trạm 35kV nhằm giảm tình hình quá tải tại các khu vực.

.3.3.2. Lưới điện

Hệ thống lưới Điện lực Hải Dương bao gồm các cấp điện áp 220,110,35,22,10,6 kV

Về lưới cao thế 220kV:Sau khi được ban QLDA các công trình điện miền Bắc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán theo quyết định số 3372/QD-AMB ngày 29/09/2011.Thì đến tháng 12/2012 đường dây 220kV Mạo Khê - Hải Dương 2 đã đưa vào vận hành. Công trình trạm biến áp 220kV Hải Dương 2 được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải điện của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 – 2015, phù hợp với Qui hoạch phát triển điện lực quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Mục tiêu :

• Tiếp nhận nguồn điện từ các Nhà máy nhiệt điện trong khu vực như NMNĐ Mạo Khê, NMNĐ Hải Dương,

• Tạo ra mối liên kết lưới 220kV khu vực, tăng cường độ vận hành tin cậy và ổn định cho hệ thống điện

• Giảm tổn thất điện năng trong lưới truyền tải, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh chung cho Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia.

Về lưới điện cao thế 110kV:Trong các năm vừa qua Điện lực Hải Dương đã hoàn thành việc nâng cấp đường dây 110kV Phả Lại-Đồng Niên từ AC150 thành AC185,cùng với việc đưa vào vận hành đường dây Phố Nối-Kim Động-Phè Cao,vì vậy nhìn chung lưới 110kV vận hành tốt,đảm bảo việc truyền tải các trạm công suất 110kV của Hải Dương và khu vực.Tuy nhiên để nâng cao độ tin cậy của lưới điện thế 110kV cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng các đường dây 110kV để đưa vào vận hành.Nghiên cứu các tuyến đường dây 110kV mới từ nguồn 220kV tạo thành mạch vòng vững chắc.

Lưới điện trung thế:Bao gồm các cấp điện áp 35,22,10,6kV trong đó lưới 35kV chiếm ỷ trọng lớn nhất kế đến là lưới 10,22,6 kV.

• Lưới 35kV giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp điện cho tỉnh Hải Dương,vừa là lưới truyên tải cấp điện cho các trạm chuyên dùng và các trạm tiêu thụ và các trạm bơm chống úng lớn.Như đã phân tích ở trên trong thời gian qua lười 35kV đã phát triển rất mạnh và đáp ứng được nhu cầu phụ tải của

tỉnh,nhưng với tốc độ phát triển phụ tải,đặc biệt như phụ tải công nghiệp như hiện nay một số tuyến 35kV đã vận hành trong tình trạng quá tải.

• Lưới 10kV sau các trạm trung gian 35/10kV tập trung chủ yếu ở các khu vực thị trần các Huyện Ninh Giang,Cẩm Giàng,Thanh Miện,..

• Lưới 22kV và 6kV của tỉnh chưa phát triển,mức mang tải nhỏ và bán kính cấp điện không lớn,tập trung chủ yếu ở thành phố

.3.4. Hệ thống bưu chính - viễn thông

Mạng phục vụ bưu chính hiện nay tuy sự phát triển không mạnh như trước,nhưng nó vẫn được chứng tỏ sự quan trọngtcủa mình,cũng liên kết với nhà mạng VNPT.Hiện nay,hầu như 100% số xã đều đã được đầu tư xây dựng trạm bưu điện-nhà văn hóa.Bán kinh phục vụ 1km,bình quân mỗi trạm phục vụ 3.200 người.So với cả nước bán kinh phục vụ là 2,3km cũng như 5.600 người/1 bưu cục.

Mạng vận chuyển:Hoạt động cơ động,mỗi ngày có tầm 4 chuyến vẫn chuyển đi và về,đặc biệt là sự hoạt động của dịch vụ chuyển phát nhanhtrút ngắn thời gian vận chuyển đi rất nhiều.

Viễn thông thì có sự hoạt động của đàittruyền hình Hải Dương và 6 tổng đài tiếng nói độc lập vớittổng dung lượng 67.45 số.Cũng như sự phủ sóng của hàng chục nhà đài như đài tiếng nói Việt Nam,đài truyền hình Việt Nam,VTC cũng nhưccác tỉnh lân cận.Mạng truyền hình cáp của tỉnh cũng như của quốc gia cũng được kết nối tới các Huyện thị trấn của tỉnh.

Hiện nay có 4 mạng cáp quang là của FPT,VNPT viettel và mibifone cóđđường truyền tải lài 110kV,mạng đã được truyền tới các huyện các xã nhằm đáp ứng cho nhu cầu của người dân.

Hiện nay tỉnh có sự hoạt động của 4 nhà mạngddi động là viettel , vinaphone, sfon , vietnamMobile.Nhà mạng vinaphone hiện nay có 37 trạm phát sóng trên toàn tỉnh,nhà mạng viettel với số lượng trạm vô cùng lớn là 73 trạm.Còn nhà mạng sfone và vietnamMobie thì liên kết sử dụng các trạm của 2 nhà mạng trên.

.4. Thực trạng vốn và các nguồn vốn đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh Hải Dương 2009-2012

.4.1. Thực trạng vốn đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh Hải Dương 2009-2012

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tỉnh,tổng đầu tư công liên tục tăng nên qua các năm với năm 2009 là 1.342 tỷ đồng thì đến năm 2012 đã tăng nên 1.564 tỷ đồng,tăng nên 1,2 lần.Ngay cả vào thời kì vùng trũng của khủng hoảng kinh tế nhưng các cấp chính quyền tỉnh vẫn quan tâm đến các mục cần đầu tư của tỉnh,đặc biệt năm 2012 do ảnh hưởng quá lớn của kinh tế toàn cầu cùng với sự đi xuống,phá sản nợ công lớn nên nhà nước thực hiên chính sách thắt chặt tiền tệ.Nên tỉnh đã chỉ cho dự án đang dang dở hoàn thành còn không phê duyệt những dự án mới.Mặc dù có chính sách cắt giảm đầu tư công tuy vậy năm 2012 giảm rất ít so với năm 2011(từ 1.578 tỷ năm 2011 xuống 1.564 tỷ năm 2012)

Biểu đồ 2.1. Quy mô vốn đầu tư công tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2009 - 2012

(ĐVT: tỷ đồng)

Nguồn : Niên giám thống kế tỉnh Hải Dương 2012

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các lĩnh vực hạ tầng có ý nghĩa tạo điều kiện về mặt kỹ thuật cho sảnxxuất và đời sống xã hội.Bao gồm hệ thống giao thông,hệ thống năng lượng,hệ thống thông tin liên lạc,…Những năm qua cơ sở hạ tầng đang ngày càng chứng minh vai tròccủa mình trong sự phát triển bền vững nền kinh tế mỗi quốc gia mỗi địa phương.Nó giúp giảm chi phí đầu tư,giảm giátthành tăng lợi nhuận vốn đầu tư.Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.Nhân thức được tầm quan trọng này cácccấp ban ngày doanh nghiệp Hải Dương đã tích cực đầu tư,kêu gọi đầu tư vào cơ sở hạ tầng của tỉnh nhằm tạo một bước đệm vững chắc trong tiến trình phát triển kinh tế.

Bảng 2.3:Quy mô vốn phát triển cơ sở hạ tầng 2009-2012

(ĐVT: tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

I Tổng VĐT toàn xã hội 2.364 2.864 3.245 3.012

Tốc độ phát triển VĐT % 100 121,2 113,3 92,8

Một phần của tài liệu Đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh hải dương thực trạng và giải phápx (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w