Nguồn:Tính toán từ số liệu của Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2012 Hải Dương.

Một phần của tài liệu Đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh hải dương thực trạng và giải phápx (Trang 64 - 70)

2009-2012

.6.1. Những kết quả đạt được

.6.1.1. Hiệu quả kinh tế

Việc đánh giá hiệu quả của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tếccần quan tâm đến độ trễ trong tác động của đầu tư đếnttăng trưởng. Đối với mỗi chương trình, công trình, dự án từ lúc đầu tư đến khi mang lại lợi ích cho nền kinh tế sẽ cóđđộ trễ thời gian khác nhau. Cụ thể là sử dụng các công thức sau trong việc tính toán các chỉ tiêu:

ICORnămt= Đầutưnămt−1 GDPnămtGDPnămt−1

ICOR(vốnđầutưcông)nămt=Đầutưcôngnămt−1 GDPnămtGDPnămt−1

Tỷlệ(GDP/Đầutư)nămt=GDPnămt Đầutưnămt−1 Tỷlệ(GDP/Đầutưcông)nămt=GDPnămt

Đầutưcôngnămt−1

Dựa trên công thức tính toán và số liệu các năm taccó bảng tính toán ICOR qua các năm gần đây như sau:

Bảng 2.9. Hệ số ICOR(vốn đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng) của tỉnh Hải Dương so với cả nước, giai đoạn 2009 - 2012

Năm Cả nước Tỉnh Hải Dương

2009 4,93 2,7

2010 4,95 2,97

2011 5,53 3,2

2012 5,95 3,74

Nguồn:Tính toán từ số liệu của Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2012 Hải Dương. Hải Dương.

Bảng số liệu trên cho ta một nhận xét ban đầu là hiệu quả sử dụng vốnđđầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng của tỉnhccao hơn cả nước. Bằng chứng là trong năm 2012, ICOR của tỉnh là 3,74 nghĩa là đầu tư thêm 3,74 đồng đã làm GDP tăng thêm 1 đồng, so với ICOR của cả nước là 5,95 tức là cần đầu tư thêm 5,95 đồng để cho một kết quả tương đương.

Biểu đồ 2.6. Hệ số ICOR (vốn đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng) của tỉnh Hải Dương so với cả nước giai đoạn 2009 - 2012

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2012 Hải Dương.

.6.1.2. Hiệu quả xã hội

Năm 2012, GDP/người theo giá hiện hành đạt 984 USD/người. Với mức GDP bình quân đầu người như vậy là tăng khá nhanh dù trong thời kì khủng hoảng kinh tế,khi xem xét với một số nước kém phát triển khác nó ở mức trung bình,còn khi so sánh với các nước phát triển thì nó vẫn còn quá thấp.

Giải quyết việc làm bình quân hàng năm 5,1 vạn lao động, trong đó tăng thêm số lượng việc làm mới hơn 2 vạn lao động (Kế hoạch giải quyết việc làm 4,5 vạn lao động/năm, trong đó tạo việc làm mới 2,2 vạn lao động). Năm 2013 khi tình trạng kinh tế toàn cầu với hy vọng khởi sắc thì giải quyết việc làm tăng lên cho 7 vạn lao động.

Năm 2012 toàn bộ các xã trong tình đều đã được xây dựng trạm ý tế cũng như phổ cập giảo dục bậc mầm non tiểu học và trung học cơ sở.

Qua trình đầu tư vào cơ sở hạ tầng tỉnh là rất lớn trong quá trình đó giúp nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống.Không những thuận lợi hệ thống giao thông vận tải mà nó còn tăng cao cả về sự tiếp cận sự nhanh nhạy trong các hoạt động quản lý của quá trình sản xuất mà còn của các cơ quan quản lý nhà nước.

Thúc đẩy phát triển xóa đói giảm nghèo trước tiên cần phải nhấn mạnh rằng việc phát triển cơ sở hạ tầng có vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn vừa qua.Các nhà nghiên cứu khác nhau về tác động của cơ sở tầng đến sự phát triển ở Việt Nam nói chung và ở Hải Dương nói riêng ở thập kỷ cuối thế kỷ 20 và phát triển cơ sở hạ tầng ở mức độ lớn giúp mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới và tạo thuận tiện cho việc mở rộng các đường kết nối kinh tế giữa các trung tâm phát triển kinh tế với các vùng phụ cận nó.Không những qua hệ thống giao thông mà còn qua hệ thống thông tin.Ví dụ sau đây 90% hoạt động đầu tư dọc hành lang Hà Nội-Hải Phòng xuất hiện tại tỉnh do có dự án QL5 đi qua(Ngân hàng thế giới 2006)

Biểu đồ 2.7.Tác động của đường bộ trong khả năng xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hải Dương 2005,2012

Đơn vị:%

Điều tra đời sống tỉnh Hải Dương 2005,2012

Qua hai biểu đồ biểu thị về tỷ lệ dận cư với các mức sống khác nhau ta thấy sự thay đối khá lớn,tỷ lệ hộ nghèo đã giảm rất nhanh thay vào đó là đời sống dân cư ổn định và nâng cao dần qua các năm.Đặc biệt là sau khi sau khi dự án QL5 được xây dựng xong,tỷ lệ hồ nghèo và cận nghèo đã giảm xuống nhanh chóng thay vào đó đời sống nhân dân được đảm bảo hơn.

.6.1.3. Hiệu quả về mặt môi trường

Thường đi đôi với sự phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển là sự xuống cấp nghiêm trọng của môi trường.Nhưng với sự quán triệt manh mẽ của các cấp lãnh đạo cũng như sở tài nguyên và môi trường nên chất lượng công tác thẩm định vẫn đề môi trường được nâng nên.Cùng với đó là các hoạt động khuyên khích các chủ đầu tư thực hiện các hoạt động vì môi trường tại nơi diễn ra hoạt đồng đầu tư kèm với đó là những điểm ưu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiên.Nhờ vào đó chất lượng môi trường của tỉnh được đảm bảo khá tốt,các sông kênh rạch bớt được phần nào được khơi thông,cũng như hệ thống thu gom rác được phát triển đồng bộ.

.6.1.4. Hiệu quả về mặt công nghệ

Các hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng được đẩy mạnh,cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng như công cuộc hội nhập,thì hàng loạt các tiến bộ về khoa học và kĩ thuật được áp dụng trong hoạt động đầu tư công của tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.Cùng với đó là tỉnh tổ chức nhiều cuộc thi nghiên cứu khoa học phục vụ cho đời sống và sản xuất,qua đó tìm được khá nhiều đề tài nghiên cứu phục vụ hữu hiệu trong cuộc sống,điển hình là các đề tài về năng lượng phục vụ đời sống.

.6.2. Những hạn chế

Nhìn chung đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh Hải Dương góp một phần lớn vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội tuy nhiên bên cạnh những mặt làm được vẫn còn tồn tại khá nhiều hạn chế.

.6.2.1. Hiệu quả càng ngày càng thấp

Có một thực trạng là hiệu quả đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng thấp được biểu hiện rõ ràng tại chỉ số ICOR tăng dẫn qua các năm,từ năm 2009 đến 2012 tăng lên đến 1,4 lần.Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này do đầu tư dàn trải không đủ vốn cung cấp cho các dự án khác nhau.Cũng như công tác quản lý kém chất lượng.

Bởi vì mục đích đầu tư nhiều lúc là phi lợi nhuận nên giảm hiệu quả tuy vậy .Ngay cả các doanh nghiệp nhà nước khi được đầu tư mà mục tiêu không phải lợi nhuận là chủ đạo mà thay vào đó là phúc lợi xã hội,hoặc những hoạt động đầu tư không hấp dẫn đầu tư tư nhân.Tuy nhiên, cũng không phải vì vậy mà có thể biện minh cho việc đầu tư kém hiệu quả của khu vực nhà nước do những nguyên nhân chủ quan như chiến lược kinh doanh và đầu tư sai lầm, quản lý kém, thiếu trách nhiệm, lãng phí, tham nhũng,…

Chính sách quản lý tại các cơ quan của tỉnh còn khá lỏng lẻo,chưa có chính sách giám các hoạt động đầu tư,đặc biệt tại các doanh nghiệp nhà nước,chưa có bộ ngành nào can thiệp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp,không những không mang lại lợi nhuận mà nhà nước còn phải bù đắp vào những thua lỗ của các doanh nghiệp này.Tình trạng này diễn ra khá phổ biến trong các doanh nghiệp tỉnh Hải Dương nói riêng và cả nước nói chung.

Ở tỉnh Hải Dương, tuy đã thực hiện phân cấp mạnh mẽ trong hoạt động đầu tư cũng như thanh kiểm tra giám sát,xong một số khâu vẫn chưa tương xứng với kì vọng,nên công tác thống kê tổng hợp gặp nhiều khó khăn.Cũng như xảy ra các hiện tượng bỏ bê,móc ngoặc trong các hoạt động gây nên các hiện tượng tiêu cực.Chưa thực sự có hiệu lực trong việc răn đe,phòng ngừa,hạn chế các vi phạm.

.6.2.3. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý

Hiện nay có nhiều lĩnh vực trong đầu tư công cần đầu tư,các nhà quản lý chấp nhận đầu tư tràn lan gây mất cân bằng trong khả năng của nguồn vốn,làm nhiều dự án bị dở dang không có vốn để tiếp tục

Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng thì cơ cấu cho các thành phần cũng chưa hợp lý,chỉ tính đến những cái trước mắt mà không tính đâu tư mang kết quả lâu dài. Còn tồn tại tình trạng đầu tư chồng chéo, trùng lặp ở một số địa phương có điều kiện phát triển thuận lợi, trong khi ở một số địa phương khác có điều kiện khó khăn thì lại ít được đầu tư. Tình trạng địa phương cố gắng đầu tư diễn ra những năm qua gần như phản ánh một mặt tính tích cực chủ động của địa phương trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng mặt khác, lại là biểu hiện của việc thiếu chiến lược đầu tư hợp lý theo địa phương.

Nhiều dự án ODA ban đầu với mục tiêu là đầu tư vào hệ thống nước sạch nông thôn,nhưng lại bị dùng vào mục đích xây công trình dân dụng,bị nhà đầu tư nước ngoài phát hiện họ đã dừng nguồn vốn ODA qua đó ta thấy thêm nữa ảnh hưởng cơ cấu đầu tư một phần do người quản lý vốn đã tiêu cực gây ra sự bất hợp lí trong cơ cấu đầu tư của tỉnh.

.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế

.6.3.1. Hệ thống văn bản còn lỏng lẻo,chưa phù hợp với thực tế

Trong các vấn đề cụ thể nêu trong các văn bản pháp luật hiện hành còn có những nội dung chưa thống nhất, cụ thể, rõ ràng và đầy đủ đối với các hoạt động đầu tư công dẫn đến các mặt tiêu cực trong đầu tư công nói chung và đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng nói riêng.

Luật Đầu tư thì không có khả năng quản lý vấn đề đầu tư công mà nó không mạng lại lợi ích,cũng như khả năng thu hồi vốn của các dự án này,nó chỉ có tác dụng với dự án

nhằm mục đích kinh doanh mà điển hình là kinh tế tư nhân.Mà loại dự án không mạng mục đích kinh doanh mới là cốt yếu của đầu tư công.

Luật Đấu thầu thể hiện sự thiếu,chuyên nghiệp cũng như nhiều kẽ hở,chỉ quy định các hoạt động lựa chọn nhà thầu,có khả năng thực hiện dự án đầu tư, nhưng không quy định cũng như hướng dẫn về trình tự thủ tục,phê duyệt.

Luật Ngân sách nhà nước quy định về vấn đề thu chi,của ngân sách hàng năm.Luật này quy định về vấn đề đầu tư phát triển mà mang lại các lợi ích trong ngắn hạn mà trong đó các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,nó bộc lộ lợi ích của nó trong dài hạn.Luật cũng chưa quy định xem phân bổ các nguồn vốn như ODA hay trái phiếu đầu tư vào đâu để hợp lí cũng như đầu tư ra sao để không gây nên sự mất cân bằng trong cơ cấu đầu tư.

Luật Xây dựng chỉ quy định về quản lý khâu thực hiện xây dựng,không có quy định về khâu lập dưn án,cũng như khâu thẩm định,gây ra tình trạng lãng phí với dự án không mang lại lợi ích,cũng như so với dự án không được phê duyệt đầu tư lợi ích mang lại không nhiều bằng.Một số văn bản mới ban hành, nhưng đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết, phải sửa đổi, hoặc khó thi hành do sự chồng chéo quyền giữa các cơ quan và giữa các bộ phận trong một cơ quan.

.6.3.2. Trình độ chuyên môn cán bộ quản lý chưa cao

Với chính sách các cấp lãnh đạo của tỉnh muốn trẻ hóa đội ngũ cán bộ của tình,để tăng tính năng động trong hoạt động.Cùng với sự trẻ hóa trọng đội ngũ cán bộ trẻ đó là sự thiếu kinh nghiệm trong các lĩnh vực về quản lý cũng như xét duyệt.Trong lĩnh vực đầu tư cũng như trợ giúp các nhà đầu tư chưa thực sự cung cấp cho họ những thông tin một cách hoàn hảo về các hợp đồng cũng như điều kiện,lợi thế khả năng đầu tư những hỗ trợ cũng như tư vẫn về pháp luật.Trong khi đó chế độ tiền lương thưởng chưa thực sự thỏa đáng dẫn đến hiện tượng chảy máy chất xám và các hiện tượng tiêu cực.Trong khi đó rất nhiều lĩnh vực cần những cán bộ giỏi về chuyên môn cũng như công tác hoạt động đoàn thể.Đó cũng là một điểm đáng lưu tâm của những nhà hoạch định những nhà quản lý.Tình trạng cán bộ không đủ năng lực cũng như xảy ra các hiện tượng tiêu cực sẽ đẩy các dự án cơ sở hạ tầng cực kì nguy cấp.

hương 3 Một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh

Một phần của tài liệu Đầu tư công phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh hải dương thực trạng và giải phápx (Trang 64 - 70)