1. Trả lời câu hỏi:
C1, C2, C3: Câu trả lời tuỳ thuộc vào từng thí nghiệm của HS đặc biệt là vào nhiệt kế dùng trong thí nghiệm của mỗi nhĩm.
C4: Khơng tăng. Chú ý: (SGK)
2. Rút rakết luận: C5: Bình đúng.
- Tự sửa chữa câu trả lời cũng như kết luận của mình.
C6:
a. ... (1) 1000C ...(2) nhiệt độ sơi ... b. ... (3) khơng thay đổi.
c. ... (4) bọt khí ... (5) mạt thống.
HOẠT ĐỘNG 3: (8 ph)Vận dụng.
GV: hướng dẫn HS thảo luận trên lớp về các câu hỏi trong phần vận dụng và giới thiệu nội dụng của phần cĩ thể em chưa biết.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, hồn chỉnh nội dung các câu trả lời, bổ sung và hồn chỉnh.
III. Vận dụng:
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và khơng đổi trong quá trình nước đang sơi.
C8: vì nhiệt độ sơi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sơi của của nước, cịn nhiệt độ sơi của rượu thấp hơn nhiệt độ sơi của nước.
C9: Đoạn AB ứng với quá trình nĩng
lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sơi của nước.
HOẠT ĐỘNG 4: (3 ph)Chuẩn bị tổng kết chương.
GV: hướng dẫn HS ơn tập để chuẩn bị cho việc tổng kết chương II cũng như kiểm tra học kì II.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, ghi chép nội dung cần thiết để cĩ cơ sở ơn tập.
IV. CỦNG CỐ:
- Trình bày thí nghiệm về sự sơi, trong quá trình sơi nhiệt độ của nước như thế nào?
- Thế nào là hiện tượng sơi?
V. DẶN DỊ:
- Xem lại tồn bộ nội dung của bài học? - Làm các bài tập trong SBTVL6.
- Chuẩn bị bài học mới: Ơn tập chương II. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
TIẾT 34: ƠN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. HS nhắc lại được kiến thứccơ bản cĩ liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
2. Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng cĩ liên quan.
3. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị ơ chữ treo bảng H30.4 SGK. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ:
- Thế nào là sự nĩng chảy, đơng đặc? Cho ví dụ. - Thế nào là sự bay hơi và ngưng tụ? Cho ví dụ.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP.
GV: - Dùng phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề để HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời khi cần thiêt.
- Đối với mỗi nội dung ơn tập GV cần yêu cầu HS tĩm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút ra được nội dung này.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
C1: Thể tích của các chất hầu hết tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
C2: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
C3: HS tự lấy ví dụ.
C4: Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt. - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phịng thí nghiệm. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
C5: (1) Nĩng chảy; (2) Bay hơi; (3) Đơng đặc; (4) Ngưng tụ.
C6: Mỗi chất nĩng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Nhiệt độ n/c của các chất khác nhau khơng giống nhau.
C7: Trong thời gian đang nĩng chảy nhiệt độ của chất rắn khơng thay đổi, dù ta tiếp tục đun.
C8: Khơng.
C9: Ở nhiệt độ sơi thì dù ta tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn khơng thay đổi. Ở nhệt độ đĩ chất lỏng bay hơi cả trong lịng chất lỏng và trên mặt thống.
HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG.
Câu 2: nhiệt kế C.
Câu 3: Để khi cĩ hơi nĩng chạy qua, ống cĩ thể nở dài mà khơng bị ngăn cản. Câu 4: a. Sắt.
b. Rượu.
c. - Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
- Khơng. Vì ở mhiệt độ này thuỷ ngân đã đơng đặc.
Câu 5: Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lữa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sơi là duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sơi của nước.
Câu 6:
a. - Đoạn BC ứng với quá trình nĩng chảy. - Đoạn DE ứng với quá trình sơi.
b. - Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn.
- Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.
HOẠT ĐỘNG 3: Ơ CHỮ.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, HS bổ sung và hồn chỉnh nội dung. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
N Ĩ N G C H Ả Y B A Y H Ơ I G I Ĩ T H Í N G H I Ê M M Ặ T T H O Á N G Đ Ơ N G Đ Ặ C T Ố C Đ Ộ Từ hàng dọc để chỉ mức nĩng lạnh: NHIỆT ĐỘ. IV. CỦNG CỐ:
- Trình bày sự nĩng chảy và đơng đặc? - trình bày sự bay hơi và ngưng tụ? - Sự sơi là gì?
V. DẶN DỊ:
- Xem lại tồn bộ nội dung bài tổng kết chương II.
- Làm và xem lại các bài tập liên quan nội dung ơn tập ở SBTVL6. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II.