Sự nĩng chảy:

Một phần của tài liệu Giáo án VL6 (Trang 55 - 57)

trang77 SGK) mà khơng cần làm thí nghiệm này.

- Nếu cĩ băng phiến nguyên chất và đã thử thí nghiệm thành cơng thì GV cĩ thể làm thí nghiệm này cho HS quan sát. HS: Làm việc theo HD của GV.

HOẠT ĐỘNG 3: (25ph) Phân tích kết quả thí nghiệm.

GV: HD HS vẽ đường biểu diển sự thay đổi nhiệt độ của băng phiển trên bảng treo cĩ kẻ ơ vuơng, GV cần HD cụ thể cách vẽ theo trình tự:

- Cách vẽ các trục, Xđ trục thời gian, trục nhiệt độ.

- Cách biểu diễn các giá trị trên các trục. - Cách xác định 1điểm b/diễn trên đồ thị - Cách nối các điểm thành đường biểu diễn sự nĩng chảy.

HS: Hoạt động cá nhân.

- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ơ vuơng theo HD của GV.

- Trả lời các câu hỏi ở trong SGK.

1. Phân tích kết quả:

C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm ngang.

C2: 800C. Rắn và lỏng

C3: Khơng. Đoạn thẳng nằm ngang.

C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm ngang.

Thời gian đun (ph) Nhiệt độ (t0C) Thể rắn hay lỏng 0 60 rắn 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Rút ra kết luận. GV: hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống.

HS: Làm việc theo HD của GV, thảo luận và hồn thành nội dung kết luận của bài.

2. Rút ra kêt luận:

a. ... (1) 800C ... gọi là nhiệt độ nĩng chảy ...

b. ... (2) khơng thay đổi.

IV. CỦNG CỐ:

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học? - Thế nào là sự nĩng chảy? Cho ví dụ.

Ngày giảng:

TIẾT 29: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (tiếp)

A. MỤC TIÊU:

1. HS Nhận biết được đơng đặc là quá trình ngược lại củanĩng chảy và những đặc điểm cơ bản của quá trình này.

2. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy kẻ ơ vuơng (Khổ vở HS để vẽ đường biểu diễn)

Cho GV:

- Một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng và lưới đốt. - Hai kẹp vạn năng, một cốc đốt.

- Một nhiệt kế chia độ tới 1000C.

- Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. - Một đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau. - Một bẳng treo cĩ kẻ ơ vuơng.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

II. Bài cũ: - Nêu sự nở vì nhiệt của các chất?

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập?

GV: Cĩ thể dựa vào phần dự đốn của phần II - Sự đơng đặc để tổ chức tình huống học tập => Vào bài mới.

Tình huống học tập

HOẠT ĐỘNG 2: (7ph) Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng đặc.

GV: lắp ráp thí nghiệm ở trên bàn GV, giới thiệu cho HS chức năng của từng dcụ dùng trong th/ng.

GV: Chỉ giới thiệu cách tiến hành th/ng và phương pháp theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến (GV đun nĩng chảy băng phiến), sau đĩ để nguội.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, Theo dõi quá trình hạ nhiệt độ và trạng thái của băng phiến, ghi kết quả vào vở.

Một phần của tài liệu Giáo án VL6 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w