D. Khi nhiệt độ ..., vật sẽ bị co lại tức là thể tích giảm.
Phần III: (3đ) Tự luận.
Câu 12. Tính 350C và 470C ứng với bao nhiêu độ F?
Câu 13.Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh?
Câu 14.Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhàlại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Phần I: (5đ) Mỗi câu đúng 0,5đ.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A C A D A C A C A A
Phần II: (2đ). Mỗi ý đúng 0,5đ.
A. ... tăng lên ...; B. ... nĩ lạnh đi ...; C. ... dài ra ...; D. ... giảm đi ... Phần III: (3đ) Mỗi câu đúng 1đ.
Câu 12. 350C = 950F; 470C = 116,60F.
Câu 13. khi bị lạnh KK co lại (thể tích giảm) -> TLR KK lạnh lớn hơn TLR KK nóng.
Câu 14. Vì khi nóng tôn sóng dãn nở dể dàmg còn tôn phẳng
dãn nở có thể làm cho mặt tôn
Ngày giảng:
TIẾT 28: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC
A. MỤC TIÊU:
1. HS Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy. 2. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Bước đầu biết khai thác bảng kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những k.luận cần thiết. 4. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhĩm HS:
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy kẻ ơ vuơng (Khổ vở HS để vẽ đường biểu diễn)
Cho GV:
- Một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng và lưới đốt. - Hai kẹp vạn năng, một cốc đốt.
- Một nhiệt kế chia độ tới 1000C.
- Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. - Một đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau. - Một bẳng treo cĩ kẻ ơ vuơng.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.