Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:

Một phần của tài liệu Giáo án VL6 (Trang 47 - 50)

A. MỤC TIÊU:

1. HS Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản cĩ thể gây ra lực lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này. Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.

2. Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. 3. Mơ tả và giải thích được các hình vẽ 21.2, 21.3 và 21.5 (SGK). 4. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Một băng kép và giá để lắp băng kép. - Một đèn cồn.

Cả lớp:

- Một bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt. - Một đèn cồn. Bơng. Một chậu nước. Khăn lau khơ.

- Hình vẽ trên giấy H21.2, 21.3, 21.5 (SGK).

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

II. Bài cũ: - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?

- Kể tên 1vài ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất khí trong đsống? - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất?

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập?

GV: Cĩ thể sử dụng một trong cácứng dụng trình bày trong bài (hai đầu ray xe lửa, hai đầu cầu ...) (SGK) => Vào bài mới

Tình huống học tập

HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.

GV: làm thí nghiệm như HD SGK. Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK).

Hướng dẫn HS đọc đọc câu hỏi và quan sát H21.1b để dự đốn hiện tượng xẩy ra. Làm th/ng kiểm chứng.

HS: Làm việc cá nhân; theo nhĩm: - Quan sát thí nghiệm GV làm, trả lời các câu hỏi C1, C2

- Tham gia thảo luận nhĩm và lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hồn

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: nhiệt:

1. Quan sát thí nghiệm: (H21.1a SGK) HT: Chốt ngang bị gãy.

2. Trả lời câu hỏi:

C1: Thanh thép nở ra (dài ra)

C2: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép cĩ thể gây ra lực lớn.

chỉnh nội dung.

- Quan sát H21.1b và dụng cụ th/ng để dự đốn hiện tượng xẩy ra khi đốt nĩng thanh kim loại.

- Quan sát th/ng do GV làm. - Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. GV: Chốt các ý chính cho HS. thanh thép cĩ thể gây ra lực lớn. 3. Kết luận: C4: a. ... (1) nở ra ... (2) lực... b. ... (3) vì nhiệt ...(4) lực ... HOẠT ĐỘNG 3: (5ph) Vận dụng.

GV: Nêu từng câu hỏi để HS suy nghĩ rồi chỉ định trả lời.

Điều khiển lớp thảo luận về các câu hỏi, chú ý việc sử dụng các thuật ngữ.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét bổ sung.

GV: Chốt ý.

4. Vận dụng: C5, C6: C5, C6:

(SGV)

HOẠT ĐỘNG 4: (15ph) Nghiên cứu băng kép

GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép. - Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm, Chú ý điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho vừa khớp với ngọn lửa của đèn cồn. - HD HS Làm th/ng như SGK.

- HD HS thảo luận về các câu trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: - Lắp thí nghiệm theo HD.

- Cá nhân trả lời câu C10.

- Thảo luận nhĩm, báo cáo truớc lớp. GV: Chốt ý chính.

II. Băng kép:

1. Quan sát thí nghiệm: (SGK)

Băng kép: Là hai thanh kim loại cĩ bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.

2. Trả lời câu hỏi:

C7, C8, C9, C10:

(SGV)

IV. CỦNG CỐ:

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?

- Nêu ý nghĩa của sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

- Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống và kỉ thuật.

V. DẶN DỊ:

- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập 21.1- 21.5 trong SBTVL6.

- Tìm thêm các ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống thực tế.

TIẾT 25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

A. MỤC TIÊU:

1. HS Nhận biết được cấu tạo và cơng dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. 2. Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Frenhai và cĩthể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ nhiệt giai khác.

3. Biết được nhiệt kế là ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 4. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Ba chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nước. - Một ít nước đá, 1 phích nước sơi.

- 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế.

Cả lớp:

- Hình vẽ trên giấy nhiệt kế rượu, trên đĩ các nhiệt độ được ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiút và Frenhai.

- Hình vẽ trên giấy các loại nhiệt kế khác nhau (SGK).

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

II. Bài cũ: - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?

- Kể tên 1vài ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất khí trong đsống? - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất?

III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập?

GV: Cĩ thể dựa vào cách đặt vấn đề ở (SGK) => Vào bài mới

Lưu ý HS bài này đã được học một phần ở lớp 4.

Tình huống học tập

HOẠT ĐỘNG 2: (25ph) Thí nghiệm về cảm giác nĩng lạnh, tìm hiểu nhiệt kế.

GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm H22.1, H22.2, hướng dẫn HS pha nước cẩn thận tránh bỏng. - Hướng dẫn HS thảo luận trên lớp đi đến KL.

HS: Làm việc theo nhĩm:

- Tiến hành thí nghiệm như GV đã HD. - Tham gia thảo luận lớp về câu trả lời, nhận xét bổ sung và hồn chỉnh nội

I. Nhiệt kế:

1. Nhiệt kế:

C1: Cảm giác khơng cho biet chính xác mức độ nĩng lạnh.

C2: Xác định nhiệt độ 00C, 1000C từ đĩ căn cứ chia độ của nhiệt kế.

dung và đi đến kết luận.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C3, C4 (SGK) C3: (xem bảng) Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Cơng dụng Nhiệt kế rượu Từ -20 0C

đến 500C 10C Đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế

thuỷ ngân Từ -30 0C

đến 1300C 10C Đo nhiệt độ trong các th/ng Nhiệt kế y

tế

Từ 350C

đến 420C 10C

Đo nhiệt độ cơ thể

C4: (SGV)

HOẠT ĐỘNG 3: (10ph) Tìm hiểu các loại nhiệt giai.

GV: Giới thiệu các loại nhiệt giai, cho HS quan sát hình vẽ, yêu cầu HS làm câu C5 (SGK).

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét bổ sung.

HS: Đọc thơng tin SGK để đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác: Thực hiện câu hỏi C5 (SGK).

GV: Nếu cịn thời gian cĩ thể cho HS làm thêm một số bài tập ở SBTVL6.

Một phần của tài liệu Giáo án VL6 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w