Các máy cơ đơn giản:

Một phần của tài liệu Giáo án VL6 (Trang 28 - 29)

- Mặt phẳng nghiêng. - Địn bẩy.

- Rịng rọc.

C4: ... dể dàng ...

... các máy cơ đơn giản.

C5: Khơng. Vì tổng lực của 4 người là: F = 400N.4 = 1600N

=> F < P = 2000N (trọng lượng của ống)

C6:

- Rịng rọc ở đỉnh cột cờ.

- Xây đường nghiêng trước thềm để đưa xe máy lên.

- Cần vợt để múc nước ở giếng sâu.

IV. CỦNG CỐ:

- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học, tìm những từ quan trọng trong đĩ? - Để kéo 1vật lên theo phương thẳng đứng ta cần 1lực ít nhất là bao nhiêu? - Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Cho vài ví dụ.

- Vì sao người ta sử dụng các máy cơ đơn giản để kéo, nâng vật?

V. DẶN DỊ:

- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập trong SBTVL6.

- Tìm thêm các ví dụ về các loại máy cơ đơn giản được sử dụng trong thực tế. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.

TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG

A. MỤC TIÊU:

1. HS nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng (MPN) trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.

2. Biết sử dụng MPN hợp lí trong từng trường hợp. 3. Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhĩm HS:

- Một lực kế cĩ GHD 2N trở lên.

- Một khối trụ kim loại cĩ trục quay ở giữa, nặng 2N. - Một mặt phẳng nghiêng cố đánh dấu độ cao.

Cả lớp:

- Tranh vẽ to hình 14.1, 14.2 (SGK).

- Phiếu giao việc cho từng HS và nhĩm HS. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

Một phần của tài liệu Giáo án VL6 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w