Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước

Một phần của tài liệu giao an 12 nang cao (Trang 32 - 33)

dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde.

Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4.

HOẠT ĐỘNG 7

GV: cho hs quan sát các lọ đựng CuO, yêu cầu hs cho biết các tính chất vật lí của CuO.

Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế CuO ? 2) Xác định số oxi hĩa của Cu trong CuO và nêu tính chất đặc trưng của CuO ?

GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nĩ ?

Hỏi: cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 ?

HOẠT ĐỘNG 10: Củng cố:

1) Củng cố tồn bài.

2) HS làm một số bài tập.

1. Viết ptpư thực hiện dãy chuyển hố sau:

Cu  CuO  CuCl2 Cu(OH)2  CuO  Cu

2. Bằng cách nào cĩ thể tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ?

Ngày soạn:

Tiết

Bài 37: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Biết vị trí của một số nguyên tố kim loại quan trọng trong bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của chúng.

- Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó.

- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh.

- Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số kim loại quan trọng như Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.

2. Học sinh:

- Đọc kĩ bài học ở nhà

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật về điều chế và ứng dụng của một số kim loại trên.

Một phần của tài liệu giao an 12 nang cao (Trang 32 - 33)