Phân tích khối lượng và phân tích thể tích: Hoạt động 2: Phân tích khối lượng:

Một phần của tài liệu giao an 12 nang cao (Trang 50 - 51)

Hoạt động 2: Phân tích khối lượng:

Học sinh nghiên cứu sgk và cho biết:

1. Điều kiện để một phản ứng hĩa học được dùng phân tích khối lượng là gì ? 2. Dụng cụ quan trọng nhất trong phân tích khối lượng là gì ?

GV: yêu cầu HS đọc 2 ví dụ trong sgk và cho biết:

3. Trong 2 ví dụ đĩ, dạng kết tủa là chất nào ? Dạng cân là chất nào ? 4. Phân biệt dạng kết tủa và dạng cân ?

 Kết luận:

Hoạt dộng 3: Nguyên tắc chung của phân tích thể tích:

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết: 1. Dung dịch chuẩn là gì ?

2. Điểm tương đương là gì ? 3. Chất chỉ thị dùng để làm gì ?

4. Điểm cuối là gì ? Tại sao cần xác định chính xác điểm cuối ? GV xác nhận ý kiến của học sinh và kết luận:

 Kết luận:

Cĩ 2 nhĩm phương pháp phân tích định lượng: phương pháp hĩa học và phương pháp cơng cụ

Phương pháp hĩa học dựa vào các pư hố học và dùng những dụng cụ, thiết bị đơn giản để xác định lượng chất khơng quá nhỏ.

Phương pháp vật lí và hĩa lí ( p2 cơng cụ) thường dùng máy mĩc, thiết bị phức tạp để xác định những lượng nhỏ và lượng rất nhỏ các chất.

Cơ sở của phương pháp phân tích hĩa học và phương pháp cơng cụ đều là những phản ứng hĩa học dùng trong phân tích.

Những phản ứng hĩa học dùng trong phân tích khối lượng là những pư tạo kết tủa và xảy ra hồn tồn.

Những chất được cân phải cĩ thành phần hĩa học xác định và cĩ độ tinh khiết cao.

Dạng cân là dạng cĩ thành phần xác định, ứng với cơng thức hĩa học của nĩ. Dạng kết tủa phải đảm bảo cĩ kích thước hạt lớn, dễ lọc, và khi nung chuyển hồn tồn thành dạng cân.

Dung dịch chuẩn là thuốc thử đã biết chính xác nồng độ, dựa vào đĩ xác định được nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ.

Điểm tương đương là thời điểm chất cần chuẩn độ tác dụng vừa hết với dung dịch chuẩn.

Chất chỉ thị cho phép xác định điểm tương đương.

Điểm cuối là thời điểm kết thúc sự chuẩn độ. Dựa vào điểm cuối sẽ biết được thể tích dung dịch chuẩn đã pư, từ đĩ tính được nồng độ các chất cần chuẩn.

B. Phương pháp chuẩn độ trung hồ và chuẩn độ oxi hĩa – khử:Hoạt động 4: Phương pháp chuẩn độ trung hịa: Hoạt động 4: Phương pháp chuẩn độ trung hịa:

Học sinh đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau:

1. Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ trung hịa là gì ? (chuẩn độ axit-baz). Lấy ví dụ minh hoạ. 2. Bản chất của pư chuẩn độ trung hồ là gì ?

3. pH của dung dịch thu được trong mọi trường hợp cĩ như nhau khơng ? Giải thích và lấy ví dụ minh hoạ.

 Kết luận:

Hoạt động 5: Chuẩn độ oxi hĩa khử. Phương pháp pemanganat.

Học sinh nghiên cứu sgk và trả lịi các câu hỏi sau:

1. Phương pháp pemanganat được dùng để xác định nồng độ các chất trong những trường hợp nào ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

2. Hãy mơ tả quá trình chuẩn độ xác định nồng độ ion Fe2+ trong dung dịch bằng phương pháp pemanganat ?

Kết luận:

Tiết

Chương 8: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MƠI TRƯỜNG

Bài 46:

HĨA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Một phần của tài liệu giao an 12 nang cao (Trang 50 - 51)