thức đã biết, qua các phương tiện thơng tin đại chúng,...
II. Chuẩn bị:
Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ơ nhiễm mơi trường, một số biện pháp bảo vệ mơi trường sống ở Việt
Nam và trên thế giới.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ơ nhiêm mơi trường khơng khí: GV yêu cầu học sinh:
1. Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm khơng khí mà em biết ?
2. Đưa ra nhận xét về khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm và tác hại của nĩ ?GV: Vậy nguồn nào gây ơ nhiễm khơng khí ? GV: Vậy nguồn nào gây ơ nhiễm khơng khí ?
3. Những chất hĩa học nào thường cĩ trong khơng khí bị ơ nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống củasinh vật như thế nào ? sinh vật như thế nào ?
HS: Thảo luận nhĩm, thảo luận tồn lớp và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Ơ nhiễm mơi trường nước:
HS: đọc tài liệu , từ các thơng tin khác, trả lời các câu hỏi: 1. Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm nguồn nước ?
2. Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ơ nhiễm và tác hại của nĩ .
3. Nguồn gây ơ nhiễm nước do đâu mà cĩ ?
4. Những chất hĩa học nào thường cĩ trong nguồn nước bị ơ nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nàođến con người và sinh vật khác ? đến con người và sinh vật khác ?
Hoạt động 3: Ơ nhiễm mơi trường đất:
HS thảo luận với câu hỏi tương tự như trên. Hoạt động 4: Nhận biết mơi trường bị ơ nhiễm.
GV: đặt vấn đề: Bằng cách nào cĩ thể xác định được mơi trường bị ơ nhiễm ?
HS : suy nghĩ, đọc những thơng tin trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu phương pháp xác định .
Hoạt động 5: Xử lí chất ơ nhiễm như thế nào ?
GV: Nêu tình huống cụ thể và yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải quyết.
HS: Đọc thêm thơng tin trong sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ về xử lí chất thải, khí thải trong
cơng nghiệp.
Tiến hành thảo luận nhĩm, phân tích tác dụng của mỗi cơng đọan và rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về: