Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có những km loại khó chảy như W, Mo, crôm,

Một phần của tài liệu giao an 12 nang cao (Trang 28 - 30)

chảy như W, Mo, crôm, . . .

GV: Có thể dùng sơ đồ lò thổi oxi để chỉ dẫn cho học sinh thấy được sự vận chuyển các nguyên liệu trong lò

Hoạt động 5: ( 6 phút) : CỦNG CỐ BÀI

Câu 7: Trộn hồn tồn 15 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí

(đktc) và 3,4 gam chất rắn khơng tan và dung dịch C. Sau đĩ đem cơ cạn và sấy khơ C thì thu được m muối khan. Giá trị m là:

A. 40 g B. 30 g C. 42 g D. 38 g

Câu 8: Cho 26 gam hỗn hợp kim loại X gồm K,Mg,Cu vào dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít

khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn khơng tan và dung dịch Y. Sau khi cơ cạn và sấy khơ dung dịch Y thì thu được m gam muối. Giá trị m là:

A. 29,2 g B. 30,1 g C. 37 g D. 28 g

Câu 9: Trộn 13 gam hỗn hợp kim lại X gồm Fe,Al,Mg bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu

được 6,72 lít khí B (đktc) và dung dịch C. Cơ cạn dung dịch C thu được a gam muối, a cĩ giá trị là:

A. 34,3g B. 32,4g C.13g D. 48g

Câu 13: Hịa tan 6,76g hỗn hợp 3 oxit : Fe3O4, CuO, Al2O3 bằng 100 ml dung dịch H2SO41,3M vừa đủ, thu được dung dịch cĩ hịa tan các muối. Đem cơ cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là :

A. 15,47g B. 16,35g C. 17,16g D. 19,5g

Câu 14: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Cu, trong đĩ khối lượng Fe gấp 1,75 lần khối lượng

Cu. Hịa tan hết 4,4g hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3, cĩ V lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO thốt ra (đktc). Hỗn hợp B nặng hơn amoniac 2 lần. Trị số của V là :

A. 1,792 lít B. 2,016 lít C. 2,24 lít D. 2,288 lít

Câu 18: Nhúng 1 thanh nhơm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian,

cân lại thanh nhơm thấy nặng 25,96 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. 0,425M; 0,2M B. 0,425M; 0,3M C. 0,4M; 0,2M D. Ngày soạn: Ngày soạn: Tiết: Bài : ĐỒNG. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Biết vị trí của nguyên tố Cu trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu hình electron nguyên tử của Cu.

- Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng. - Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đoán chiều hướng của phản ứng oxihoá khử.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá khử - Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu giao an 12 nang cao (Trang 28 - 30)