- Sử dụng các pt lk đv có tác dụng ntn?Điền những
5. .Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo:
-Ktra bài sau khi học -Chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn 10 / 09/2008 Ngày dạy 30 / 09 /2008 Tiết dạy: 2 Lớp dạy : 8B
Tiết 17: Từ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội
A.Mục tiêu cân đạt:
Qua bài học học sinh có đợc:
-HS hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng &biệt ngữ xã hội
-HS rèn luyện kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng chỗ ,có hiệu quả.
B.chuẩn bị
-Gv:Bài soạn
-HS:Chuẩn bị bài ở nhà
C.các b ớc lên lớp
1.Ôn định
2.Kiểm tra bài cũ
-Tác dụng của liên kết đoạn văn trong vb?Các cách liên kết đơn vị? -Chữa BTVN
3.Bài mới
*Giới thiệu
*Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động1
HS đọc VD trong SGK
?Nghĩa của các từ :ngô bẹ ,bắp?
?Trong những từ đó ,từ nào đợc dùng phổ biến trong cả nớc?
?Những từ còn lại đợc dùng ở đâu ?
-Hãy lấy những VD về từ địa phơng mà em biết . ->Từ địa phơng là gì?
-đọc ghi nhớ (SGK)
hoạt động2
-Đọc VD(tr/57)
?Tại sao tác giả có lúc dùng mợ,có lúc dùng mẹ? -Từ mợ đợc dùng trong tầng lớp XH nào ở nớc ta trớc CM T8?
-Giải thích nghĩa từ ”ngỗng ”,”trúng tủ” trong VD tr/50.
-Những từ đó tầng lớp nào thờng dùng? -Vậy biệt ngữ xã hội XH là gì?
-Đọc ghi nhớ
hoạt động3
Đọc 2 VD(SGK) và nhận xét về số lợng từ ngữ địa
I).Từ ngữ địa ph ơng
1)VD:SGK
2)
NX :
=>ngô(từ toàn dân) +bẹ:vùng núi Cao Băng +bắp :vùng núi miền =>:mẹ :má (miền Nam) Bầm,bủ(m.núi phía Bắc) Mế(m Tây Bắc) U(m Bắc) 3)Ghi nhớ 1(SGK) II).Biệt ngữ xã hội 1)VD1: (tr/51) 2)NX: -mẹ =mợ (trớc CM T8,tầng lớp trung lu ,th- ợng lu gọi mẹ là mợ) -VD2:ngỗng=điểm 2 Trúng tủ=đúng câu mình đã học 3)Ghi nhớ 2(SGK)
III).Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệttữ xã hội
phơng và biệt ngữ XH?
-Theo em ,VD đó có khó hiểu không ?
Có nên dùng quá nhiều từ địa phơng và biệt ngữ XH?
HS đọc ghi nhớ 3
Hoạt động4
HS làm bt1,2 tại lớp
VD: Răng không cô gái trên sông… -Bây chừ sông nớc về ta
Đi khơi đi lộng ,thuyền ra thuyền vào -Gan chi gan rứa mẹ nờ ?
Mẹ rằng cứu nớc mình chờ chi ai?
(Bây chừ=bây giờ,chi =gì,sao,rứa=thế,vậy) -BTVN:3,4 2.NX VD:Cá =tiền Dằm thợng =túi trong Mõi =ăn cắp bỉ vỏ=móc túi 3.Ghi nhớ 3 IV).Luyện tập 1).BT1
Phát hiện từ địa phơng không Giải thích nghĩa
2).BT2:Trò chơi
HS viết bảng hoặc bìa to
Đội ,nhóm nào viết nhiều &đúng thì thắng.
4.Củng cố
Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xh?Cho VD?
5
.H ớng dẫn các hoạt động tiếp theo:
-Học ghi nhớ ,làm BT 3,4 -Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn 10 / 09/2008 Ngày dạy 01 / 10 /2008 Tiết dạy: 2 Lớp dạy : 8B
Tiết 18 .Tóm tắt văn bản tự sự
A.Mục tiêu cần đạt
Qua bài học học sinh có đợc:
-HS nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt VB tự sự -HS thực hành luyện kĩ năng tóm tắt các VB tự sự để học B.Chuẩn bị -GV :Bài soạn -HS :Chuẩn bị bài ở nhà c.các b ớc lên lớp 1.Ôn định 2Kiểm tra
-Em hãy kể lại 1 cách vắn tắt ND của truyện ngắn Lão Hạc -HS nhận xét ,bổ xung
3Bài mới
*Giới thiệu bài *Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động1
Theo em trong 1 VB tự sự thì yếu tố nào quan trọng nhất
-Khi tóm tắt 1 VB tự sự ,phải dựa vào yếu tố nào là chính ?
-Em hiểu thế nào là tóm tắt VB tự sự? ( HS đọc ghi nhớ 1)
Hoạt động2
Đọc VD(SGK/60)
?VB trên kể lại ND tóm tắt của VB nào ? ?Dựa vào đâu mà em biết điều đó?
Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản ấy? (về độ dài ,lời vào ,sự việc ,nhân vật…)
-Theo em ,để tóm tắt 1 văn bản tự sự cần tuân thủ những bớc nào?
(HS thảo luận nhóm) -Đọc ghi nhớ
I)Thế nào là tóm tắt VB tự sự
-Những yếu tố quan trọng của VB tự sự là: +SV chính
+Nhân vật chính
=>Tóm tắt VB tự sự :ghi lại một cách ngắn gọn trung thành ND chính của v/b.
-Mục đích:để ngời đọc hiểu đợc đầy đủ nội dung cơ bản của tác phẩm.
II).Cách tóm tắt vb tự sự
1).VD(SGK/60)
2).Nhận xét :
Tóm tắt “Sơn Tinh –Thuỷ Tinh “ -Dựa vào nhân vật chính ,sự việc chính -So sánh :
+Nguyên văn truyện dài hơn
+Số lợng nhân vật ,chi tiết nhiều hơn +Lời văn khách quan hơn.
3)Ghi nhớ 2:Các bớc tóm tắt VB tự sự
1)Đọc kĩ VB để xác định nội dung chính 2)Lựa chọn SV chính ,nhân vật chính 3)Sắp xếp côt truyện theo 1 trình tự hợp lí 4)Viết VB tóm tắt bằng lời văn của mình
hoạt động3 -HS tóm tắt VB “Trong lòng mẹ” và “Tức nớc vỡ bờ” (HS làm, GV sửa) Tóm tắt”Trong lòng mẹ”và “Tức nớc vỡ bờ” 4.Củng cố Nhắc lại lý thuyết đã học bằng s đ 5.