ND: Thiên nhiên tơi đẹp, tình ngời nảy nở quấn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 ( Tham khảo) (Trang 57 - 61)

- Sử dụng các pt lk đv có tác dụng ntn?Điền những

2.ND: Thiên nhiên tơi đẹp, tình ngời nảy nở quấn

?Hình ảnh hai cây phong gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ của mình?

(HS trình bày theo cảm xúc triêng của mình)

hoạt động3

?Giá trị của tác phẩm? Đọc Ghi nhớ(SGK) -Làm BT.

ngời thầy giáo

4.Củng cố

Đọc v/b,em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con ngời?

V/b với vẻ đẹp th/ nhiên và tình ngời đã thức dậy tình vảm nào trong em? -

5.

.H ớng dẫn các hoạt động tiếp theo:

-Trong VH VN ,gi/thiệu những tác phẩm thể hiện tình yêu quê hơng đât nớc bằng những biểu hiện nhớ cây cối ,dòng sông ,con đờng,ngõ xóm?

-Chuẩn bị viết bài TLV số 2

Tiết 35-36: Viết bài tập làm văn số 2

A)Mục tiêu

-Giúp HS biết vận dụng nhữngk/thức dã học để thực hành viết 1 bài văn Ts kết hợp MT-BC Rèn các kỹ năng diễn đạt trình bày s/d đan xen TS-MT

B) .Chuẩn bị

-Gv:Chọn đề kiểm tra -Hs :Giấy ktra,ôn tập

C. các b ớc lên lớp

1.Ôn định

2.Kiểm tra sự chuẩn bị 3.Phát đề bài.

(Đề bài ghi sổ lu đề)

4 .H ớng dẫn các hoạt động tiếp theo:

Ngày soạn 20 / 10/2008 Ngày dạy 28 / 10 /2008 Tiết dạy: 2 Lớp dạy : 8B

TIết 37 :Tiếng Việt

Nói quá

A.Mục tiêu cần đạt

-HS hiểu đợc khái niệm và giá trị biểu cảm của nói quá trong văn bản nghệ thuật cũng nh trong giao tiếp hàng ngày.

-Tích hợp với văn bản “Hai cây phong “,với TLV qua bài văn viết số 2

-Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và trong giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.Chuẩn bị

-GV :soạn bài,su tầm 1 số câu TN,CD có nói quá -HS:chuẩn bị bài ở nhà.

C.các b ớc lên lớp

1.ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ

HS đánh dấu vào đáp án đúng nhất . Hai cây phong

a.Gắn liền với tên tuổi của thầy giáo Đuysen

b.Gợi ra những kỉ niệm thời thơ ấu của nhân vật “tôi “

c.Là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò Antủnai. d.Tất cả a,b,c đều đúng.

3.Bài mới

*Giới thiệu

*Tiến trình bài dạy

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động1

HS tìm hiểuVD trong SGK và trả lời các câu hỏi:

?.Cách nói của các câu TN,CD có đúng sự thật không?

thực chất cách nói ấy nhằm mục đích gì? ?Cách nói trên có tác dụng gì?

(không đúng với sự thật nhng có tác dụng nhấn mạnh quy mô ,kích thớc ,tính chất của SV,SV nhằm gây ấn tợng cho ngời đọc+Tác dụng biểu cảm

1 HS đọc chậm & rõ ghi nhớ trong SGK)

BT nhanh:(Bảng phụ)

I./Nói quá và tác dụng của nói quá.

1.Vd(SGK/101) 2.nhận xét :

-Đêm tháng năm cha nằm đã sáng. ->đêm tháng năm rất ngắn.

-Ngày tháng mời cha cời đã tối. ->ngày tháng mời rất ngắn.

-Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày.->Mồ hôi nhiều ớt đẫm.

Cho biết t/d của BPTT trong cac câu ca dao sau đây

-Gánh cực mà đổ lên non…theo sau -Bao giừ cây cải làm đình…lấy ta.

Hoạt động2

?Tìm BP nói quá và giải thích YN của chúng trong các câu sau:

3.Em hiểu những câu trên nh thế nào ?

4.Hãy so sánh các câu trong SGK với các câu đồng nghĩa tơng ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS tìm ý nghĩa các TN trớc khi đặt câu ở BT 3 -HS thảo luận để làm BT6 d(nêu ra điểm giống & khác

II.Luyện tập

1.BT1:tại lớp

a.Sỏi đá…thành cơm:thành quả của LĐ gian khổ ,vất vả ,nhọc nhằn (nghĩa bóng:niềm tin vào bàn tay LĐ)

b.đi lên đến tân trời :vết thơng chẳng có nghĩa lý gì,không phải bận tâm.

c.Thét ra lửa :kẻ có quyền sinh sát đối với ng- ời khác.

2.BT2:Tại lớp

Làm nhanh.

3.BT3:1 HS lên bảng đặt câu

-TK có vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành . -Mình nghĩ nát óc mà cha giải quyết đợc BT này.

4.BT4:làm nhanh. 5).BT6:Thảo luận tại lớp

*Giống nhau: (về đăc điểm)đều là phóng đại mức độ ,quy mô ,tính chất của sự việc,hình t- ợng.

*Khác nhau: (về MĐ):

+Nói quá:là biện pháp tu từ để tăng tính biểu cảm,gây ấn t- ợng…

+Nói khoác :làm cho ngời nghe tin vào những điều không có thực (có nghĩa là nói sai)

4.Củng cố:

Thế nào là nói quá?Tácdụng ?Cho VD?

5.

.H ớng dẫn các hoạt động tiếp theo:

-Hớng dẫn làm BT4 Học bài +làm bài tâp Chuẩn bị bài tiếp theo

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 ( Tham khảo) (Trang 57 - 61)