Tiết 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp vớ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 ( Tham khảo) (Trang 53 - 57)

- Sử dụng các pt lk đv có tác dụng ntn?Điền những

Tiết 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp vớ

hợp với

miêu tả và biểu cảm

A.Mục tiêu cần đạt

Qua bài học học sinh có đợc:

-Nhận diện đợc bố cuc các phần mở bài ,thân bài ,kết bài của một văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

-Biết cách tìm lựa chọn và xắp xếp các ý cho văn bản ấy

B.Chuẩn bị

-GV:Bài soạn-giấy khổ to –máy chiếu –phim trong –phiếu học tập -HS:chuẩn bị bài ở nhà

C các b ớc lên lớp

1Ôn định

2..Kiểm tra bài cũ

1.Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa nh thế nào đối với sự việc đợc kể ? A.Làm cho sự việc đợc kể ngắn ngọn hơn

B.Làm cho sự việc đợc kể đơn giản hơn C.Làm cho sự việc đợc kể đẩy đủ hơn

D.Làm cho sự việc đợc kể sinh đông và hiện lên nh thật 2.Trong văn bản tự sự ,yếu tố biểu cảm có vai trò gì?

A.Giúp ngời viết thể hiện đợc thái độ của mình với sự việc đợc kể B.Giúp ngời viết hiểu một cách sâu sắc về sự việc đợc kể

C.Giúp ngời viết hiểu một cách toàn diện về sự việc đợc kể D.Giúp sự việc đợc kể hiện lên sinh động ,phong phú

3.Bài mới

*Giới thiệu bài:Chúng ta đã hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự .Vậy

một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục nh thế nào chính là nội dung bài học hôm nay.

*Tiến trình bài dạy

Hoạt động1

-Yêu cầu HS đọc VB(SGK/92).

1.Bài văn trên có thể chia ra làm 3 phần MB,TB,KB .Hãy chỉ ra 3 phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần?

2.Truyện kể về sự việc gì, ai là ngời kể chuyện ?nhân vật chính là ai ? tình huống xảy ra câu chuyện?

3.Câu chuyện xảy ra ở đâu?Diễn ra nh thế nào?Tình huốngtạo nên sự bất ngờ là gì?

4.Câu chuyện kết thúc ra sao?

5.Các yếu tố miêu tả ,biểu cảm đợc kết hợp và thể hiện ở những phần nào trong truyện?Nêu tác dụng của những yếu tố đó?

6.Tác giả kể chuyện theo trình tự nào?

-Trả lời các câu hỏi trên chính là đã tìm ra đợc các ý của 1 bài văn tự sự.

7.Vậy theo em dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm gồm mấy phần?

Nội dung chính của từng phần là gì?

Hoạt động2

(HS thảo luận)

Dàn ý của bài văn TS gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/95 -Phát phiếu học tập cho HS -Hớng dẫn HS làm bài tập . -Nhận xét ,đánh giá

I.Dàn ý của một bài văn tự sự

1).Tìm hiểu văn bản –Món quà sinh nhật–-

SGK/922)Nhận xét: 2)Nhận xét:

a.Bố cục 3 phần: (xem tiếp

MB:Từđầu>”trênbàn”:Quang cảnh buổi sinh nhật +Sự việc:Một buổi sinh nhật

+Nhân vật :Trang(xng Tôi-ngôi thứ nhất)

-Miêu tả: -Biểu cảm:

TB:Tiếp->”không nói”:Món quà sinh nhật độc đáo -Diễn biến:Trình tự thời gian

+Sinh nhật Trang ->Trinh cha đến ->Trang bồn chồn lo lắng ->Trinh đến muộn ->Trang trách bạn ->Trinh tặng hoa và một cành ổi chín ->Trang xúc động->Trở về hồi ức quá khứ

-Miêu tả : -Biểu cảm:

KB:Còn lại:Cảm nghĩ về món quà sinh nhật -Kết thúc:Trang hiểu ra tấm lòng của Trinh ,thầm cảm ơn và trân trọng món quà .

-Miêu tả : -Biểu cảm:

2)Dàn ý bài văn TS:

II)Luyện tập

1) BT2:Lập dàn ý cho đề bàiKể về KN vơid 1 ngời bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi

*MB giới thiệu bạn,+KN xúc động nhất là về cái gì?

*TB -Thời gian, không gian,hoàn cảnh của KN -Nhân vật chính và các n/v khác

Sự việc chính và các chi tiết(mở đầu ,diễn biến,kết quả )

-Đièu gì khiến em x/đ nhất?x?đ ntn? *Kết bài:Nêu cảm nghĩ về KN đó?

4 Củng cố (Bảng phụ)

A.Cảm xúc của ngời viết

B.Diễn biến nội tâm của các n/v. C.Chủ yếu vẫn là các s/v chính

D.Là những suy nghĩ của các n/v.

5.

.H ớng dẫn các hoạt động tiếp theo:

?ý chính của bài văn TS k/h MT-BC ? Học +làm bài+chuẩn bị cho bài tiếp theo

Ngày soạn 20 / 10/2008 Ngày dạy 28 / 10 /2008 Tiết dạy: 2 Lớp dạy : 8B

Tiết 33+34 :Hai cây phong

(Trích Ngời thầy đầu tiên-Aimatốp)

A

.Mục tiêu cần đạt

Qua bài học học sinh có đợc:

-Cảm nhận đợc vẻ đẹp thân thuộc ,cao quí của 2 cây phong trong con mắt và tâm hồn tác giả. -Tấm lòng tha thiết gắn bó với cảnh vật và con ngời nơi quê hơng yêu dấu.

-Các yếu tố miêu tả ,biểu cảm làm nên vẻ đẹp của VB

B.Chuẩn bị

-GV :Bài soạn +đọc tác phẩm -HS :Soạn bài ở nhà

C. các b ớc lên lớp

1Ôn định

2Kiểm tra bài cũ

-Tóm tắt VB trích “Chiếc lá cuối cùng”-O.Henri

-Tại sao chiếc lá cuối cùng đựơc coi là kiệt tác của Bơmen?

3.Bài mới

*Ôn định: *Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động1

?Giới thiêu những hiểu biết của em về t/g và t/p?

(Làng Kukurêu nằm dới chân núi ,trên 1 cao nguyên rộng ,trên ngọn đồi có 2 cây phong lơn.Mỗi lần đi xa về ,ngời hoạ sĩ đều mong đến chỗ 2 cây phong để nghe những lời ca êm dịu .Bởi lẽ 2 cây phong gắn với những kỉ niệm tuổi thơ đợc trèo lên cây để ngắm nhìn bầu trời bao la & thảo nguyên xanh biếc và hình dung những miền đất xa lạ.Và quả đồi có 2 cây phong đợc dân làng gọi là trờng Duysen.)

?PT biểu đạt trong v/b?(Tsự k/h MTvà BC)

hoạt động2

?N/v ngời k/c xuất hiện trong v/b ở những vai nào?

Khi nào nhân danh tôi ?Chúng tôi? Cách kể chuyện k/hợp này có t/d gì?

Đoạn xng tôi quan trọng hơn,căn cứ vào độ dài của v/bản.

I)Tìm hiểu chung

1)Ttác giả :Aimatốp là nhà văn ,viện sĩ viện hàn lâm

KH 3 lần đợc giải thởng quốc gia Liên xô ,đợc giải thởng văn học Lênin

-Vừa viết văn bằng tiếng dân tộc &tiếng Nga

2Ttác phẩm

-Đoạn trích thuộc phần đầu truyện”Ngời thầy đầu tiên” * Tom tắt *ngôi kể và mạch kể - Ngôi thứ 1 - mach kể lồng ghép II)Phân tích VB 2).Hình ảnh 2 cây phong

-Giữa 1 ngọn đồi ,có 2 cây phong lớn hiện ra trớc mắt hệt nh những ngọn hải đăng đặt trên núi.

(Hs đọc đoạn đầu của v/b)

?Quan sát đoạn văn giới thiệu 2 cây phong ở đầu VB ,cho biết :

+Hai cây phong đợc giới thiệu qua những chi tiết nào?

?Có gì đặc sắc trong cách miêu tả 2 cây phong ở đoạn văn này?

?Hai cây phong đợc ví nh những ngọn hải đăng đặt trên núi ..Cách so sánh này có ý nghĩa gì?

(HS thảo luận nhóm 5’)

?Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng trèo lên 2 cây phong để từ đó say mê khám phá thảo nguyên mênh mông phía sau làng tnn”nó có ý nghĩa gì?

(GV bình:thế giới đẹp đẽ vô ngần củakhông gian bao la và ánh sáng…bệ đỡ cho những ớc mơ và khát vọng…tiếp sức cho tuổi thơ…)

?NX về NT miêu tả của đoạn trích?

( Chất hội hoạ thể hiện ở bức tranh thiên nhiên : Chân trời xanh thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sơng mờ đục lót giữa chuồng ngựa nông trang, đợc tô màu xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên, chân trời, sơng mờ đục, dòng sông lấp lánh.)

? ”Mỗi lần về quê ,tôi đều coi bổn phận nhìn từ xa””những lời lẽ trên bộc lộ tình cảm,phẩm chất gì của n/vtôi?

?Sự cảm nhận về 2 cây phong của nhân vật tôi chứng tỏ phẩm chất nào của ngời hoạ sĩ?

?Nhớ 2 cây phong,yêu mến 2 cây phong là biểu hiện của tình cảm gì?

+ vai trò không thể thiếu đối với ngời đi xa về làng.) -Miêu tả đặc điểm 2 cây phong qua :

+tiếng nói riêng

+tâm hồn riêng của chúng kết hợp với các hình ảnh so sánh.

->Cây phong :

-là tín hiệu của làng -Có sự sống riêng

-Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ. -Là nơi mở rộng chân trời hiểu biết.

-Nơi ghi khắc những biến cố của làng đó là tr- ờng Duysen.

->Tình yêu TN tiếp sức cho tình yêu con ngời.

3).Hình ảnh con ng ời( 12 )

Là hoạ sỹ, có trí tởng tợng mãnh liệt

-Tình cảm gần gũi ,yêu quý đặc biệt với 2 cây phong -Tâm hồn nhay cảm.

.

III. Tổng kết

1. NT :

+ Mạch kể lồng ghép

+ Kể tả xen lẫn đậm chất hội hoạ, nhân hoá, so sánh.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 ( Tham khảo) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w