Tiết 29+3 0 Chiếc lá cuối cùn g)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 ( Tham khảo) (Trang 49 - 53)

- Sử dụng các pt lk đv có tác dụng ntn?Điền những

Tiết 29+3 0 Chiếc lá cuối cùn g)

(Trích -O.Henri)

A.Mục tiêu cần đạt

HS cảm nhận đợc tình yêu thơng cao cả giữa những ngời nghệ sĩ nghèo và sự cảm thông của tác giả trớc những số phận nghèo khổ .

HS khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật viết truyện của nhà văn Mĩ –O.Henri.

B.Chuẩn bị

-GV :Bài soạn +tác phẩm -HS :Soạn bài ở nhà

C. các b ớc lên lớp

1.Ôn định

2Kiểm tra bài cũ

Phân tích nét độc đáo của 2 hình tợng nhân vật Đonkihôtê & Xanchô Panxa trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió”

3.Bài mới.

*Giới thiệu

*Tiến trình bài dạy

Hoạt động của giáo viên – học

sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động1

Nêu những hiểu biết của em về t/g và t/p?

(3 tuổi ,mồ côi mẹ ,15 tuổi phải đi làm đủ nghề :kế toán,thủ quĩ ,vẽ tranh…)

Hoạt động2

-Tóm tắt ND đoạn trích

Đoan trích có sự k/h của những pt biểu đạt nào?PT nào là chủ đạo?

Hoạt động2

-Truyện có những nhân vật nào? -Nhân vật Giônxi có hoàn canh nào? ,suy nghĩ của cô ra sao? Suy nghĩ của G ”Khi chiếc lá cuối cùng....cô sẽ chết”nói lên điều gì? ...đã có rất nhiều thay đổi khi GX thấy chiếc lá còn trên cành,đó là những thay đổi nào?

(HS thảo luận)

Nguyên nhân nào khiến cho GX khỏi

I)Tìm hiểu chung

1Tác giả :O.Henri-nhà văn Mĩ có cuộc sống cực khổ

Truyện của ông toat lên tinhthần nhân đạo cao cả,tình yeuthơng ngời nghèo khổ

Chuyên viết truyện ngắn ,tác phẩm thấm đợm tính nhân văn. 2) Tphẩm :đoạn trích. Tóm tắt Tự sự k/h MT-BC trong đó TS là chủ đạo II).Phân tích: 1Nhân vật Giôn xi

-Tình cảnh:Nghèo khổ ,bệnh tật hiểm nghèo

-Suy nghĩ kì quặc :Chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc Giônxi lìa đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tính cách :yếu đuối ,buông xuôi(tuyệt vọng,không có tinh thần đấu tranh với bệnh tật ,chỉ muốn chết)

-Chiếc lá thờng xuân vẫn bám trên cành cây &Giônxi từ bỏ ý định muốn chết->Thay đổi cả suy nghĩ & hành động:

+Thấy xấu hổ

+Không có ý định chết +Ăn uống ,soi gơng

+khao khát thực hiện ớc mơ của mình (vẽ vịnh Naplơ)

->Chiếc lá nh 1 phép nhiệm màu đối với Giônxi ,nó giúp cô hồi sinh,trở về cuộc sống từ cõi chết(chữa đợc căn bệnh tinh thần)

bệnh?Việc GX khỏi bệnh nói lên điều gì?

GV bình ...ý dịnh muốn sống mạnh đần,ấm dần...chiếc lá lf 1p thức màu nhiệm với GX ...chính nội lực của con ngời.

-Không thể không nhắc tới Xiu bởi Xiu là 1 cô gái nhân hậu ,tốt bụng ,là 1 ngời bạn tốt .Em hãy CM.

Em có NX gì về vai tò của X trong việc thoát chết của GX?

-Trong tác phẩm ,hoạ sĩ Bơmen đợc nhà văn miêu tả nh thế nào ?

-Có thể nói Bơmen là 1 ngời hết lòng thơng yêu đồng loại 1 ngời nghệ sĩ chân chính không?Vì sao?

-Tại sao nói bức tranh vẽ chiếc lá là 1 kiệt tác ?(TL nhóm 5”)

(GV bình:Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác...O .Hen ri ca ngợi tình th- ơng,tấm lòng vị thacủa những con ngời nghèo khổ trên trái đất

hoạtđộng3

-Nêu những nét đặc sắc về NT của tác phẩm ?

-Đâu là tình huống bất ngờ , đảo ng- ợc lần 2?

(-Bơmen chết ,mắc bệnh viêm phổi ,Giônxi sống nhng không hề biết đợc Bơmen đã vì mình mà hi sinh->Sự hi sinh thầm lặng & cao cả.)

2).Nhân vật Xiu

-Nhân hậu ,là ngời bạn tốt:

+Chăm sóc Giônxi khi cô ốm +Động viên ,an ủi cô

+Lo lắng cho bệnh tật của bạn +Tìm mọi cách chữa bệnh cho cô. ->Tình yêu thơng con ngời sâu sắc.

3)c.Nhân vật cụ Bơmen và t/p chiếc lá cuối cùng

-Hoạ sĩ nghèo ,không thành công trong nghệ thuật ,luôn mơ ớc vẽ đợc 1 kiệt tác.

-Ngoại hình kì dị ,xấu xí,nghiện rợu nặng(GV cung cấp dẫn chứng)

-Tính cách:

+âm thầm ,bí mật giúp đỡ Xiu để cứu Giônxi khỏi cơn tuyệt vọng.

+Hi sinh tính mạng của mình vì đồng nghiệp -hoạ sĩ chân chính:

+Dùng NT để phục vụ con ngời +Luôn khao khát vơn tới đỉnh cao NT =>Yêu thơng con ngời sâu sắc

-Bức tranh kiệt tác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Rất đep. (Giống nh thật)

+ Giá trị nhân sinh cao(Vẽ bằng tấm lòng & trái tim yêu thơng con ngời +Cứu sống Giônxi +Cái gia quá đắt (+Hoàn cảnh vẽ đặc biệt:+Trả giá bằng tính mạng của mình)

+Cho thấy quy luật nghiệt ngã của NT(hiếm hoi ngoài ý muốn ,+có giá trị nhân sinh,NT cao+hớng tới phục vụ c/sống của con ngời.)

.

III).Tổng kết

-ND:Tình nhân ái bao la giữa con ngời với con ngời -NT:kể chuyện tự nhiên ,tình huống bất ngờ,hấp dẫn. Chi tiết đặc sắc

Kết thúc bất ngờ

Kết cấu đảo ngợc tình huống 2 lần ->hấp dẫn

4.Củngcố

Giá trị của đoạn trích?

5.H

ớng dẫn các hoạt động tiếp theo:

-Tại sao bức tranh lại là 1 kiệt tác? Chuẩn bị bài tiếp theo

Tiết 31: Chơng trình địa ph ơng(Phần TV)

A.Mục tiêu cần đạt

-HS hiểu đợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ,thân thích đợc dùng ở địa phơng. -Bớc đầu so sánh từ ngữ địa phơng với từ ngữ toàn dân.

B.Chuẩn bị

-GV :Bài soạn +T liệu tham khảo

- HS :Chuẩn bị bài ở nhà

C. các b ớc lên lớp

1.Ôn đinh

2Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS

-TTT có chức năng gì trong câu?Phân loại

-Bt4

3.Bài mới

Giới thiệu

*Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của giáo viên –

học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Sự khác nhau giữa từ ngữ địa phơng & từ ngữ toàn dân .?

Cho VD minh hoạ.?

Hoạt động2

-Dựa vào bảng thống kê SGK ,HS hoàn thành BT1

-GV gợi ý HS làm BT 2 trên (HS làm bài tập theo nhóm)

I)Sự khác nhau giữa từ ngữ địa ph ơng &từ ngữ toàn dân

-Địa phơng:Chỉ dùng trong những địa phơng nhất định. ->Phạm vi hẹp(heo-miền Nam)

-Toàn dân:Dùng chung cho cả nớc ->phạm vi rộng rãi hơn.(lợn-cả nớc) II).Luyện tập: 1).BT1(Bảng phụ) Ông nội dì bà nội cậu ông ngoại mợ bà ngoại thím bố con rể mẹ cháu cô chú bác con… 2)BT2 (HS trình bày phần su tầm)

-Bố :Cha ,thầy ,ba ,tía… -Mẹ:má,bầm,bủ,u,mế,mụ,bu

3)BT3

HS làm theo nhóm(t/chức trò chơi ,đội nào tìm đợc nhiều sẽ thắng )

-Chị ngã em nâng

-Con dì con già (tục ngữ) -Anh em nh thể chân tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (ca dao) -Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra. (ca dao) -Cây khô cha dễ mọc chồi

Bác mẹ cha dễ ở đời với ta Non xanh bao tuổi mà già

Bởi vì sơng tuyết hoá ra bạc đầu (ca dao) -Ngó lên luộc lạt mái nhà

Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu (ca dao) -Bầm ơi sớm sớm chiều chiều

Thơng con bầm chớ lo nhiều bầm nghe! (Tố Hữu)

4Củng cố

Cần chú ý gì khi s/dụnh từ ngữ toàn dân và từ ngữ toàn dân?

5.H

ớng dẫn các hoạt động tiếp theo:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 ( Tham khảo) (Trang 49 - 53)