Các lỗi thuờng mắc khi viết đơn

Một phần của tài liệu Văn 6.kII (Trang 139 - 141)

Goi HS đọc 3 mẫu đơn. ? Em hãy đối chiếu trình tự của lá đơn và những đơn này xem các đơn này có mắc lỗi gì không ?

? Em hãy chửa lại các đơn đó.

? Các lỗi thướng mắc khi viết đơn.

* Hoạt động 3 : Luyện tập.

Giáo viên chia lớp theo đơn vị nhóm để các em luyện tập viết 2 đơn ở mục luyện tập SGK/144

Sau đó giáo viên nhận xét, kết luận.

- Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Địa điểm, ngày, tháng, năm, làm đơn.

- Tên đơn. - Nơi gửi.

- Họ và tên, địa chỉ người viết đơn.

- Lí do, nguyện vọng viết đơn.

- Cam đoan và cảm ơn. - kí tên

- Học sinh hoạt động cá nhân

Để tránh khỏi lỗi này cần chú ý gì ?

- HS hoạt động nhóm

I. Các lỗi thuờng mắc khi viết đơn viết đơn

1/ Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ :

Ví dụ : Đơn 1 :

- Thiếu tiêu ngữ, tên đơn, nơi gởi, địa chỉ, người viết đơn. - Lý do viết đơn, ngày, tháng, năm viết đơn. Đơn 2 :

- Thiếu địa chỉ viết đơn, lí do viết đơn không chính đáng.

Đơn 3 :

- Hoàn cảnh viết đơn chưa thuyết phụ.

Phải viết “Em tên là” không được viết “em tên là”

* Dặn dò :

- Các lỗi thường mắc khi viết đơn.

- Để tránh các lỗi này, các em phải chú ý gì ? - Học bài .

- Soạn bài “ Động phong nha”

BAØI 31

Phần A : Văn bản

ĐỘNG PHONG NHATrần Hoàng Trần Hoàng

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Tiếp tục hiểu thế nào nhật dụng. Bài văn động Phong Nha ( mà ở đây coi là văn bản nhật dụng ) đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi người Việt Nam càng yêu quí, tự hào, chăm lo, bảo vệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn luyện kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:

- Bản đồ địa hình miền Bắc Việt Nam. - Tranh ảnh về đông Phong Nha.

1 kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra phần bài soạn. 2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biết như tranh họa đồ.

Hai câu ca dao trên giới thiệu sơ lược về Nghệ An. Vượt qua Nghệ An, qua Hà Tĩnh, bàn chân người du lịch đặt lên đất Quảng Bình. Tỉnh Quảng Bình không chỉ có dòng nhật lệ, bến đò mẹ Suốt anh hùng, sông Giang mênh mông, Bảo Ninh chang chang cồn cát nắng trưa mà còn nổi tiếng với đệ nhất kỳ quan – động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo. Ta hãy cùng nhau đến thăm danh lam thắng cảnh đặc biệt kì thú này qua bài viết giới thiệu của Trần Hoàng, một văn bản nhật dụng khá hay, trích từ cuốn : “sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung bộ của NXB giáo dục Hà Nội, 1998.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Đọc –

Tìm hiểu chú thích .

* Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản .

* Giáo viên chú ý chú thích 1, 2, 4, 6, 8, 9.

- Tại sao bài động Phong Nha là một văn bản nhật dụng? ( Thế nào là văn bản nhật dụng ) * Em hãy tìm bố cục của bài văn. " 2-3 HS nối nhau đọc

=> Học sinh trả lời cá nhân.

"Có hai cách chia (chia làm hai phần hoặc ba phần) => 3phần.

+ Từ đầu … bãi mía nằm rãi rác”: giới thiệu vị trí và hai đường (thủy, bộ ) vào động Phong Nha.

+ “Phong Nha … cảnh chùa đất Bụt” : cảnh tượng động Phong Nha.

Một phần của tài liệu Văn 6.kII (Trang 139 - 141)