- Thế nào là ẩn dụ ? cho ví dụ minh họa . - Nêu các kiểu ẩn dụ.
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Ở giờ học trước cô đã hướng dẫn các em phép tu từ ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên tính chất tương đồng. Giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ dựa trên tính chất tương cận (gần nhau), đó là biện pháp tu từ hoán dụ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Hoán dụ là
gì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ví dụ .
? các từ “áo nâu, áo xanh” nông thôn, thành thị chỉ ai ? ? giữa hình ảnh “áo xanh”, “áo nâu” có quan hệ như thế nào ?
? Cách gọi đó dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng
Học sinh đọc
Cách nói như vậy, có mối quan huệ giữa đặc điểm, tính chất. Người nông dân thường mặt áo nâu, người công nhân thì thường mặt
I Hoán dụ là gì ?1 1
/ Ví dụ
Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thành thị đứng lên .
- Áo nâu : Người nông dân . - Áo xanh: Công nhân - Nông dân : là những người sống ở nông thôn.
(nông thôn, thành thị) với vật chứa đựng (nông dân – công nhân).
Như vậy, hoán dụ gọi là tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Cách gọi như vậy làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt
+ Các kiểu hoán dụ :
Gọi học sinh đọc ví dụ Giáo viên phân tích ví dụ tìm ra các kiểu hoán vụ.? ? Em hãy tìm ra các hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ trong mỗi ví dụ. Giáo viên sử dụng bảng phụ để đưa ra ví dụ. Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ? Ở đây từ nào chỉ bộ phận cơ thể con người ?
Lấy cái bộ phận để nói sức người là cái toàn thể .
- Ở ví dụ này vật chứa đựng là Trái Đất, vật bị chứa đựng là “người – Hồ Chí Minh”, Bác Hồ là vật bị chứa đựng trong Trái Đất. - Đồng bào Việt Bắc (dân tộc) thường mặt áo chàm cho nên đó là dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. áo xanh. - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động cá nhân . Bàn tay là từ chỉ bộ phận con người. thị. 2/ Ghi nhớ