II. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
CẤU THAØNH CHÍNH CỦA CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
- Sách GK, sách GV - Giáo án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hoán dụ ? có mấy loại hoán dụ ? kể ra, cho ví dụ. - So sánh ẩn dụ và hoán dụ ? cho ví dụ cụ thể
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Ở lớp dưới, ta đã học các thành phần nào của câu ? hôm nay ra sẽ cùng ôn lại.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Phân biệt
thành phần chính với thành phần phụ. - Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở tiểu học. - Học sinh quan sát ví dụ tìm các thành phần câu. - Lần lược bỏ từng thành phần. Nhận xét.
? Vậy trong câu thành phần nào bắt buộc phải có mặt ? ta gọi đó là thành phần gì ? - Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ. •1 Chẳng bao lâu : Trạng ngữ. •2 Tôi : Chủ ngữ. •3 Đã trở thành …. : Vị ngữ. - Bỏ trạng ngữ : Câu vẫn có nghĩa. - Bỏ chủ ngữ, vị ngữ câu không có nghĩa, không diển trọn vẹn ý. - Chủ ngữ, vị ngữ " thành phần chính của câu. I. Thành phần chính, thành phần phụ. * Tìm hiểu :
Ví dụ : Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng - Chủ ngữ, vị ngữ " thành phần chính. - Trạng ngữ " thành phần phụ. * Ghi nhớ : SGK/92
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu
vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ.
- Học sinh quan sát vị ngữ ở ví dụ trên ? Tìm phó từ chỉ quan hệ thời gian ở vị ngữ. Thay bằng các phó từ khác ?
- Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
- Em hãy đặt câu hỏi cho ví dụ trên để tìm vị ngữ.
- Phân tích các ví dụ SGK (giáo viên dán bảng phụ). Học sinh quan sát các vị ngữ ? Tìm cấu tạo của các vị ngữ đó ? xác định từ loại.?
* Hoạt động 4 : Ghi nhớ
Cho 3 học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 5 : Tìm hiểu
chủ ngữ, cấu tạo của chủ ngữ.
- Giáo viên chốt ý .
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- đã, đang, sẽ, mới, sắp. " Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Làm gì ? như thế nào ? làm sao ? là gì ?
- Chẳng bao lâu tôi như thế nào ?
a) Ra đứng cửa hàng như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
" Có 2 vị ngữ, vị ngữ là một cụm từ " động từ. b) Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập.
" có 4 vị ngữ.
- Nằm sát bên bờ sông-cụm từ " động từ.
- Ồn ào, đông vui, tấp nập " là 1 từ " tính từ.
c) Người bạn thân " 1 vị ngữ, cụm từ, cụm danh từ. Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau " 1 vị ngữ, cụm từ .
- Cụm động từ.
- Nhận xét xem trong câu có bao nhiêu vị ngữ ? Có một hoặc nhiều vị ngữ. - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện
II. Vị ngữ:* Tìm hiểu :