III. Cách viết đơ n:
BỨC THƯ CỦATHỦ LĨNH DA ĐỎ Xi – át Tơn
Xi – át - Tơn
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Thấy được bức thư được viết xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có y ùnghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay : bảo vệ và giữ gìn trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư như văn hóa, yếu tố trùng điệp, thủ pháp đối lập với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
- Sách GV, Sách GK, sách tham khảo. - Tranh, ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ :
- Các lỗi thường gặp khi viết câu.
- Khi nào chúng ta cần viết đơn ? Các phần quan trọng trong đơn ? - Cách viết đơn không theo mẫu ?
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Mỗi chúng ta ai cũng có tình yêu đối với quê hương, đất nước song cách thể hiện tình yêu quê hương ở mỗi người, mỗi dân tộc có sự khác nhau. Có người yêu quê hương là yêu những vật gần gũi quanh mình, có khi tình yêu quê hương ấy là nỗi đau trước cảnh quê hương bị chiếm đóng. Có người thể hiện tình yêu quê hương bằng sự quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường. Các em sẽ được tìm hiểu vùng đất này qua văn bản “ Bức tranh của thủ lĩnh da đỏ”
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Đọc – tìm
hiểu chú thích.
Học sinh đọc phần sao trong SGK.
? Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bức thư ? Cho học sinh đọc các chú thích trong sách giáo khoa( các chú thích (3), (4), (8), (10), (11) để các em tìm hiểu các từ khó.) * Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản.
? Dựa vào các câu hỏi phần “ Đọc – hiểu văn bản” em thấy văn bản này chia làm mấy phần ? nội dung ?
HS hoạt động cá nhân
- Văn bản chia làm ba phầm.
+ Phần 1 : từ đầu … cha ông tôi : những điều thiêng liêng trong kí ức người da
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
II. Đọc – hiểu văn bản
1/ Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ. - Đât đai - mẹ
- cây, lá, hạt sương, tiếng côn trùng – gia đình.
Để hiểu được những điều người da đỏ muốn gửi gấm. Chúng ta đi vào phân tích
? Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng trong đoạn đầu bức thư.
? Từ cách nói như thế, em thấy trong kí ức người da đỏ luôn hiện lên những điều tốt đẹp nào ?
Tạo sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng “đó là điều thiêng liêng” ?
? Từ những suy nghĩ đó em có nhận xét gì về cách sống của người da đỏ.
? Dọc đoạn văn “ Tôi biết … sự ràng buộc” chúng ta thấy được sự đối lặp trong “ cách sống, thái độ đối với đất”, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ, da trắng. Em hãy chỉ ra dự đối lập đỏ. + Phần 2 : Tôi biết … sự ràng buộc” : những âu lo của người da đỏ. + Phần 3 : còn lại : kiến nghị - Mãnh đất mẹ, những bông hoa là chị, con suối là máu của tổ tiên chúng tôi. Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông chúng tôi.
- HS hoạt động cá nhân.
- Những điều đó điều đẹp đẽ, cao quý, không thể tách rời với sự sống của người da đỏ .
- Những thứ đó không thể mất, cần phải tôn trọng, gìn giữ.
" Gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi trường.. - Không yêu đất, chỉ lấy đi từ lòng đất những gì mà họ cần.
- Mãnh đất này là kẻ thù chứ không phải anh em họ. - Họ cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như những vật mua được, bán đi.
- bông hoa – chị – mẹ. - vũng nước – gia đình. - Suối – máu của tổ tiên, => So sánh, nhân hóa
" gắn bó, yêu quí, tôn trọng đất đai, môi trường.
2/ Những âu lo của người da đỏ .
- Đất đai, môi truờng sẽ bị người da trắng tàn phá. - Cách sống vật chất thực dụng của người da trắng. >< cách sống tôn trọng thiên nhiên , giá trị tình thần của
đó. ?
? Từ những chi tiết đó, em có thể cho biết người da đỏ lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng ?
? Những lo âu này đã cho ta thấy giữa cách sống của người da trắng và người da đỏ có gì khác nhau ?
? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện những âu lo của mình ?
? Qua đó em hiểu thêm điều gì về người da đỏ(tình cảm của họ đối với thiên nhiên, môi trường sống). ? Vì thế khi quyết định bán đất cho người da trắng, người da đỏ đã đưa ra những điều kiện gì ? * Chuyển : cuối cùng, thủ lĩnh Xi – át – Tơn đã kiến nghị với người da trắng - Hít thở không khí nhưng chẳng để ý đến bầu không khí mà họ hít thở. - Cả ngàn con trâu rừng bị người da trắng bắn mỗi khi đoàn tàu chạy qua .
- đất đai, môi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá.
- Cách sống thực dụng của người da trắng khác cách sống tôn trọng thiên nhiên, gía trị tinh thần của người da đỏ.
- so sánh, đối lập, nhân hóa, điệp từ ngữ.
- Yêu quý, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên như " Ngài phải … hoa đồng cỏ.
- Người da trắng phải đối xử với các muôn thú sống trên mãnh đất này như những người anh, em ?
- Phải biết kính trọng đất đai.
người da đỏ.
=> So sánh, đối lâp, nhân hóa, điệp từ ngữ.
=> Yêu quí, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên như mạng sống của mình.
3/ kiến nghị của người da đỏ. - Phải biết kính trọng đất đai. - Phải dạy con cháu đất là mẹ.
điều gì ?
? Thủ lĩnh Xi – at – tơn đã kiến nghị điều gì với người da trắng.
? Vì sao tác giả gọi “Đất là Mẹ”.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thư này so với đoạn trên.
? Các kiến nghị đó kết hợp với sự thay đổi giọng điệu người viết muốn nói điều gì?
* Hoạt động 4 : Ghi nhớ.
? Theo em văn bản này đề cập đến vấn đề gì ?
? văn bản này được viết cách đây rất lâu nhưng đến nay nó vẫn có một giá trị nhất định ? vì sao như vậy ? giá trị đó là gì ?
? Sau khi học xong văn bản này em thấy mình cần phải làm gì với thiên nhiên, môi trường xung quanh. ?
* Hoạt động 5 : Luyện tập
- Phải dạy con cháu : đất đai là mẹ.
- điều xãy ra với đất tức là xãy ra với đứa con của đất. - Đất là nơi sinh ra muôn loài , là nguồn sống của muôn loài. Cái gì con ngừời làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.
- Đất là nơi con người làm ăn sinh sống, nuôi dưỡng con người .
- Giọng văn tha thiết vừa danh thép, vừa hùng hồn.
- Vì nó đề cập đến một vấn đề : quan hệ giữa con người và thiên nhiên .
- Vì nó được viết bằng trái tim tha thiết dành cho đất đai, thiên nhiên.
- HS hoạt động cá nhân.
- điều này xãy ra với đất tức xãy ra với đứa con của đất.
=> giọng văn tha thiết vừa danh thép vừa hùng hồn. = > phải bảo vệ đất đai, môi trường sống. Dạy người da trắng biết quí trọng đất và môi trường.
III. Ghi nhớ
SGK/140
* Dặn dò :
- Bức tranh gồm mấy phần ? nội dung từng phần ? - Bức thư này để cập đến vấn đề gì ?
- Xét về tính chất nội dung văn bản thì văn bản này gọi là gì ? - Học bài