1/ Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ :
? Chú bé Lượm và nhà thơ gặp gõ nhau trong hoàn cảnh nào ? " Cá nhân đọc - Học sinh đọc Hoạt động cá nhân. Đoạn 1 : “ Từ đầu … xa dần” " hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
Đoạn 2 : “Tiếp ….bay giữa đồng” " Lượm làm nhiệm vụ và sự hy sinh. Đoạn 3 : Còn lại " hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi HS đọc
(Ngày Huế đổ máu : ngày ở Huế bắc đầ cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược năm 1947).
I Đọc – Tìm hiểu chú thích1 1
/ Tác giả – tác phẩm Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành ( 1920-2002) - Bài thơ sáng tác vào năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
2/ Bố cục:
III. Đọc – hiểu văn bản.
1/ Hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ.
? Hình ảnh Lượm được miêu tả như thế nào qua cách nhìn của người kể. ? Hãy tìm các chi tiết miêu tả chú bé Lượm.
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?
? Qua sự miêu tả của tác giả, em hình dung Lượm là một chú bé như thế nào ? GV chốt ý .
Đọc đoạn 2 :
? Chiến liên lạc cuối cùng của Lượm đã diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
? Thái độ và hành động của Lượm trong lần đi liên lạc ấy.
? Cho biết tác giả dùng những từ ngữ như thế nào để diển tả hình ảnh Lượm. " Điều đó có tác dụng gì ? ? Nếu em là chú bé Lượm em có dám làm những việc như chú bé Lượm làm hay không ? Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói. - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc - Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận nhóm, trao đổi ý kiến.
- Hoạt động cá nhân.
- Hình dáng. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh - Cử chỉ
Cai chân thoăn thoắt Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Cái cười híp mí. - Lời nói
Cháu đi liên lạc thích hơn ở nhà.
" Từ láy gợi hình, phép so sánh
=> Chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác liên lạc thật là đáng mến, đáng yêu.
2/ Hình ảnh Lượm trong khi làm nhiệm vụ
- Hoàn cảnh : Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nhèo.
=> Động từ mạnh gợi hình ảnh Lượm rất dũng cảm trong công việc
Cháu nằm trên lúa hồn bay giữ đồng.
=> Hình ảnh gợi tả, gợi cảm. Ra thế
Lượm ơi
? Đọc lại khổ thơ miêu tả hình ảnh Lượm khi đã hy sinh gợi cho em cảm xúc gì ?
? Tác giả đã miêu tả bằng những từ ngữ nào ?
- Tác giả sử dụng câu thơ bị gãy ra làm đôi để thể hiện cảm xúc, đây là một cấu trúc rất đặc biệt chính nó là tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.
GV đọc đoạn cuối.
Mở đầu đoạn cuối là câu thơ “Lượm ơi ! còn không?” tiếp sau đoạn miêu tả sự hy sinh của Lượm như một câu hỏi đầy đau xót vì sự hy sinh của Lượm.
? Vì sao tác giả lặp lại hai khổ thơ giới thiệu hình ảnh chú bé Lượm.
* Dụng ý của tác giả khi miêu tả lại hình ảnh chú bé Lượm
Dẫu chú bé Lượm đã hy sinh nhưng trong tâm trí của tác giả hình ảnh chú bé Lượm vẫn còn sống mãi hồ nhiên, nhí nhãnh.
- Trong bài thơ người kể đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau.
? Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi đó ?
- Học sinh đọc. - Học sinh thảo luận
- Học sinh thảo luận
+ Cháu : Tình cảm gần gũi thân thiết như quan hệ một thịt trong gia đình.
+ Chú bé : Thể hiện qua hệ chung với mọi người.
+ Lượm ơi ! : Thể hiện tình cảm , cảm xúc của người kể đã lên đến cao độ. + Chú đồng chí nhỏ : Vừa
=> Nổi đau xót của tác giả được diển tả một cách đột ngột là một tiếng nấc.
3/ Hình ảnh Lượm trong hồi tuởng.
- “Lượm ơi ! còn không ?” - Chú bé … đường làng " Câu hỏi tu từ, phép lặp => Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương đất nước.
III. Ghi nhớ
* Hoạt động 4 : Ghi nhớ. * Hoạt động 5 : Luyện tập
BT2 : Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.
thân thiết trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Học sinh viết đoạn văn có miêu tả kết hợp với tự sự
IV . Luyện tập
* Dặn dò :
- Học thuộc lòng từ “ Một hôm nào đó….” Đến hết. - Chuẩn bị bài “Mưa”
Phần A: Văn bản
MƯA
Trần đăng Khoa I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.
- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ đặc biệt là phép nhân hóa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
- Giáo án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ “ Một hôm nào đó ….. hết ”
- Hãy chỉ ra những từ ngữ thể hiện tình cảm và thái độ của tác giả đối với Lượm
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hôm nay, cô trò cùng làm quen với một cây bút làm thơ từ thời còn bé. Tuy sáng tác lúc mới 9 tuổi nhưng bài thơ Mưa đã viết về những gì bất bình dị, gần gũi nơi làng quê mà tác giả đang sống. Tác giả đã quan sát, tưởng tượng một cách tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên của một cơn mưa.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Đọc – tìm
hiểu chú thích.
Cho biết một vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Hướng dẫn đọc nhịp nhanh, dồn dập.
- Giáo viên đọc mẫu. - Bố cục
Bài thờ tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào ?
Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn : Lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả " tìm bố cục.
* Hoạt động 3 : Đọc – hiểu
văn bản.
1/ Thiên nhiên : * Trước cơm mưa : Đọc đoạn 1 :
- Tìm chi tiết trong bài thơ miêu tả trạng thái và hoạt động của cây cối, loài vật
HS đọc tiểu dẫn trang 80. - 2 Học sinh đọc
Đoạn 1 : từ đầu " trọc lốc. Đoạn 2 : Tiếp " hả hê. Đoạn 3 : Còn lại HS đọc - Hoạt động cá nhân I Đọc – Tìm hiểu chú thích 1 / Tác giả – tác phẩm Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở Hải Dương. Bài “mưa” được rút ra từ tập thơ đầu tay “ Góc sân và khoảng trời” của tác giả.
2/ Bố cục: