Câu 2 Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau một khoảng

Một phần của tài liệu GA 12nc (Trang 38 - 39)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Câu 2 Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau một khoảng

AB = 9cm, dao động với tần số 15Hz . Tìm số điểm dao động cực đại và dao động cực tiểu trên đoạn A,B. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là 0,3 m/s.

**************************************************************************

Ngày soạn :5/11/2008

Tiết 35-36 : dao động điện từ

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Biết đợc cấu tạo của mạch dao động LC và hiểu khái niệm dao động điện từ.

- Thiết lập đợc công thức về dao động điện từ riêng trong mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lợng điện từ).

- Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ và nguyên tắc duy trì dao động. - Hiểu sự tơng tự dao động điện và dao động cơ.

Kỹ năng

- Thành lập phơng trình dao động : q, u, i, năng lợng dao động. - Giải thích sự tơng tự dao động cơ và điện.

- Xác định đợc các đại lợng trong mạch dao động.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Kiến thức và dụng cụ:

- Hình vẽ minh hoạ dao động điện từ hình 21.3, 21.4. Dao động điện từ tắt dần.

- Chuẩn bị thí nghiệm ảo minh hoạ rất chi tiết diễn biến dao động điện trong mạch LC với đồ thị dao động tờng minh. Có thể sử dụng phần mềm trong bài 13.

- Những điều cần lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Ôn lại dao động cơ học (dao động duy trì, dao động tự do, dao động tắt dần...)

- Ôn lại các định luật cho mạch điện, năng lợng tụ điện, điện tích (năng lợng điện trờng, năng lợng từ trờng).

- Đủ SGK và vở ghi chép.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động điện từ.

Một phần của tài liệu GA 12nc (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w