Gợi ý CNTT: Một số video clis về hệ Mặt Trời, Sao chổi, nhật hoa, tai lửa

Một phần của tài liệu GA 12nc (Trang 104 - 109)

- Những điều cần lu ý trong SGV.

3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hệ Mặt Trời, Sao chổi, nhật hoa, tai lửa

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Tính chất và tơng tác cơ bản của hạt sơ cấp. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 : Bài 59: Mặt Trời, hệ Mặt Trời. Phần 1: Hệ Mặt Trời. * Nắm đợc các đặc điểm chính của hệ mặt trời.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu cấu tạo hệ Mặt trời.

- Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời. - Nhận xét bổ xung.

1. Hệ Mặt Trời:

- Yêu cầu HS tìm hiểu hệ Mặt Trời bao gồm những vật thể nào?

- Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần b, c. Tìm hiểu chiều quay các hành tinh và khối lợng Trái Đất.

- Trình bày chiều quay các hành tinh và khối lợng Trái Đất.

- Nhận xét, bổ xung.

- Chiều quay của các hành tinh thế nào? Khối lợng Trái Đất nh thế nào?

- Nhận xét chiều quay của các hành tinh. - Khối lợng Trái Đất là?

Hoạt động 3: Mặt Trời:

* Nắm đợc cấu trúc Mặt Trời, năng lợng và hoạt động của Mặt Trời.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2, tìm hiểu cấu trúc Mặt Trời. - Trình bày nhận biết của mình.

- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

2. Mặt Trời:

- Tìm hiểu cấu trúc mặt trời. - Trình bày cấu trúc của mặt trời. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK tìm hiểu năng lợng Mặt Trời do đâu. - Trình bày năng lợng ...

- Nhận xét, bổ xung.

+ Năng lợng Mặt Trời nh thế nào? - Trình bày về năng lợng của Mặt Trời? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Đọc SGK tìm hiểu hoạt động của Mặt Trời. - Trình bày hoạt động của Mặt Trời.

- Nhận xét, bổ xung.

+ Mặt trời hoạt động nh thế nào? - Trình bày hoạt động của Mặt Trời. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 4 : Trái Đất.

* Nắm đợc cấu tạo, từ trờng của Trái Đất và Mặt Trăng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3a, tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất. - Trình bày cấu tạo Trái Đất.

- Nhận xét, bổ xung ....

3. Trái Đất:

+ Tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất? - Trình bày cấu tạo của Trái Đất. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 3b, tìm hiểu từ trờng Trái Đất. - Trình bày từ trờng Trái Đất.

- Nhận xét, bổ xung ....

+ Tìm hiểu từ trờng của Trái Đất.

- Trình bày từ trờng của Trái Đất thế nào? - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 6.

- Tóm tắt trình bày về Mặt Trăng. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Tìm hiểu Mặt Trăng (vệ tinh của Trái Đất) - Tìm hiểu cấu tạo, chuyển động của Mặt Trăng. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 : Các hành tinh, sao chổi.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 4a, tìm hiểu các đặc trng của hành tinh.

- Trình bà các đặc trng của Mặt Trăng. - Nhận xét, bổ xung ....

4. Các hành tinh, sao chổi:

+ Tìm hiểu các đặc trng của Mặt Trăng. - Trình bày cấu tạo của Trái Đất.

- Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 4b, tìm hiểu về sao chổi.

- Trình bày về sao chổi. - Nhận xét, bổ xung ....

+ Tìm hiểu sao chổi

- Trình bày hiểu biết về sao chổi. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 7 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 2/2/2009 Tiết 102 : sao - Thiên hà

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Phân biệt đợc sao, hành tinh, đại thiên hà. - Biết sơ bộ phân biệt các loại thiên hà. - Biết một số đặc điểm chính của Thiên hà.

- Nêu đợc một số nét khái quát về sự tiến hoá của các sao. • Kỹ năng

- Phân biệt đợc các loại Thiên hà qua mô tả.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Kiến thức và dụng cụ:

- Su tầm một số hình ảnh về Thiên hà.

- Sự tiến hoá của các sao, tuổi các sao, sự tận cùng của các ngôi sao có khối lợng lớn... - Những điều lu ý trong SGV.

2. Học sinh:

- Đủ SGK và vở ghi chép.

- Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và tròn đều ở lớp 10.

- Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các sao và thiên hà.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

- Hệ Mặt Trời, Trái Đất. - Nhận xét, đánh giá kết quả.

Hoạt động 2 : Bài 60. Các sao, Thiên hà.

* Nắm đợc khái niệm khái niệm, phân loại các sao.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu định nghĩa sao. - Trình bày định nghĩa sao.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn.

1. Các sao. + Sao là gì?

- Yêu cầu HS tìm hiểu định nghĩa sao. - Trình bày hiểu định nghĩa sao. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 1.b. Tìm hiểu độ sáng của các sao. - Trình bày về độ sáng các sao. - Nhận xét, bổ xung. + Độ sáng các sao. - Đọc phần 1.b tìm hiểu độ sáng các sao. - Trình bày độ sáng các sao. - Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 1.c. Tìm hiểu các sao đặc biệt.

- Trình bày về các sao đặc biệt. - Nhận xét, bổ xung.

- Trả lời câu hỏi 1.

+ Các loại sao đặc biệt.

- Đọc phần 1. c tìm hiểu các sao đặc biệt. - Trình bày cc loại sao đặc biệt.

- Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 : Thiên hà.

* Nắm đợc cc loại thiên hà, thiên hà của chúng ta.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2.a, tìm hiểu thiên hà là gì và các loại thiên hà.

- Trình bày về thiên hà.

- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C2.

2. Thiên hà.

- Tìm hiểu thiên hà là gì, phân loại thế nào? - Trình bày các loại thiên hà.

- Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 2.b, tìm hiểu thiên hà của chúng ta

- Thảo luận, trình bày thiên hà của chúng ta. - Nhận xét, bổ xung.

+ Thiên hà của chúng ta.

- Thiên hà của chúng ta nh thế nào? - Trình bày về thiên hà của chúng ta. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 2.c, tìm hiểu nhóm thiên hà, siêu thiên hà.

- Thảo luận, trình bày nhóm thiên hà, siêu thiên hà. - Nhận xét, bổ xung.

+ Nhóm thiên hà, siêu thiên hà.

- Trình bày nhóm thiên hà, siêu thiên hà. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc “Em có biết” sau bài học.

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài vụ nổ lớn.

Ngày soạn : 2/2/2009 Tiết 103 : Thuyết big bang

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu các sự kiện sự kiện dẫn đến sự ra đời của thuyết Big Bang. - Biết khái quát về thuyết Big Bang.

Kỹ năng

- Bớc đầu giải thích sự hình thành vũ trụ.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Kiến thức và dụng cụ:

- Vũ trụ ban đầu nh một máy gia tốc khổng lồ. - Nguồn gốc của bức xạ vũ trụ.

- Một vũ trụ nguyên thuỷ không đồng nhất (SGV)

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về hạt sơ cấp và hiệu ứng Đốp-le. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về vũ trụ.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời theo yêu cầu của Thày.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Các sao, thiên hà.

- Nhận xét đánh giá kết quả.

Hoạt động 2 : Bài 61: Thuyết vụ nổ lớn. Phần 1. Các thuyết về vũ trụ. * Nắm đợc một số thuyết về vũ trụ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1. Tìm hiểu các thuyết vũ trụ. - Thảo luận, trình bày các thuyết vũ trụ. - Nhận xét, bổ xung.

1. Các thuyết vũ trụ.

- Yêu cầu HS tìm hiểu các thuyết vũ trụ. - Trình bày hiểu biết các thuyết vũ trụ. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 3 : Các sự kiện thiên văn quan trọng. * Nắm đợc các sự kiện thiên văn quan trọng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK tìm hiểu các sự kiện thiên văn. - Thảo luận, trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

2. Các sự kiện thiên văn quan trọng.

- Hai sự kiện thiên văn quan trọng và kết luận. - Trình bày các sự kiện thiên văn và kết luận. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 4 : Thuyết vụ nổ lớn.

* Nắm đợc sự kiện diễn ra gắn với thời gian sau vụ nổ lớn.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK nghiên cứu thông số sau vụ nổ lớn. - Tìm hiểu các thông số gắn với thời gian sau vụ nổ lớn.

- Thảo luận, tóm tắt trình bày... - Nhận xét bổ xung cho bạn.

- Trình bày sau vụ nổ lớn. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Ôn tập chuẩn bị các kỳ thi.

Một phần của tài liệu GA 12nc (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w