- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về thí nghiệm hiện tợng quang điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
Hoạt động 2 : Chơng VII: Lợng tử ánh sáng.
Bài 43: hiện tợng quang điện. Các định luật quang điện - Thuyết lợng tử ánh sáng Phần 1: Hiện tợng quang điện:
* Nắm đợc hiện tợng quanh điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. a. Tìm hiểu Hé-xơ làm TN? - Trình bày thí nghiệm.
- Nhận xét, bổ xung.
+ Thí nghiệm Hé-xơ:
- Yêu cầu HS tìm hiểu Hé-xơ làm thí nghiệm thế nào?
- Trình bày thí nghiệm Hé-xơ? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1. b. Tìm hiểu hiện tợng quang điện.
- Thảo luận nhóm, trình bày hiện tợng quang điện. - Nhận xét, bổ xung.
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ Hiện tợng quang điện là gì? Đọc phần 1. b. - Trình bày khái niệm hiện tợng quang điện. - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
* Nắm đợc các kết quả thí nghiệm với tế bào quang điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm, nêu kết quả quan sát đợc. - Trình bày kết quả theo trình tự thí nghiệm. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Thí nghiệm: GV lắp đặt thí nghiệm, nêu yêu cầu thí nghiệm, hớng dẫn HS quan sát kết quả.
- Chiếu chùm sáng bớc sóng ngắn có Iqd. - Thay đổi kính lọc sắc tìm thấy có λ0. - λ < λ0, thay đổi U, nghiên cứu I thế nào? - λ không đổi thay đổi cờng độ á => I thế nào? - Mỗi phần yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm. - Nhận xét, tóm tắt.
- Nêu nhận xét kết quả quan sát đợc.
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận xét của mình. - Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C2, 3, 4.
+ Nhận xét kết quả thí nghiệm? - Khi nào có dòng quang điện? - Dòng quang điện là gì?
- Động năng ban đầu các êléctron gióng nhau không? Tại sao?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3, 4.
Hoạt động 4 : Các định luật quang điện. * Nắm đợc nội dung các định luật quang điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2.
- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung các định luật quang điện.
- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C5.
+ Trình bày nội dung các định luật quang điện? - Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn quang điện.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 2/2/2009
Tiết 73 - 74 : Thuyết lợng tử ánh sáng
Lỡng tính sóng hạt của ánh sáng–
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu đợc nội dung cơ bản của thuyết lợng tử de Plăng và thuyết lợng tử ánh sáng của Anh-xtanh. - Viết đợc công thức Anhxtanh về hiệu ứng quang điện ngoài.
- Nêu đợc ánh sáng có tính chất sóng-hạt. • Kỹ năng
- Vận dụng thuyết lợng tử ánh sáng để giải thính đợc các định luật quang điện.
- Vận dụng công thức của Anhxtanh và các công thức về quang điện để giải bài tập về quang điện.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Kiến thức và dụng cụ:
- Một số kiến thức bổ trợ trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn lại bài trớc.
- Ôn khái niệm sóng và hạt.