- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tởng về thời gian trong du hành vũ trụ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh. - Chuẩn bị bài mới.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2: Chơng 8: Thuyết tơng đối hẹp - Hạt nhân nguyên tử. Bài 50: Thuyết tơng đối hẹp. Phần 1. Hạn chế của cơ học cổ điển. * Nắm đợc sự hạn chế của cơ học cổ điển.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.Tìm những hạn chế của cơ học... - Trình bày hạn chế của cơ học cổ điển.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn...
1. Hạn chế của cơ học cổ điển.
- Yêu cầu HS tìm hiểu hạn chế của cơ học cổ điển. - Trình bày những hạn chế.
- Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3: Các tiên đề của Anhxtanh. * Nắm đợc 2 tiên đề của Anhxtanh và hệ quả.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2, a. Nghiên cứu nội dung 2 tiên đề Anhxtanh.
- Trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
2. Các tiên đề của Anhxtanh.
+ Tìm hiểu nội dung 2 tiên đề Anhxtanh. - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 3, a. Tìm hiểu các hệ quả. - Trình bày các hệ quả..
- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C1.
3. Hệ quả của thuyết tơng đối hẹp: - Từ 2 tiên đề trên, suy ra hệ quả gì? - Trình bày hệ quả 1.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 3, b. Tìm hiểu các hệ quả 2.
- Trình bày hệ quả 2.. - Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C2.
- Trình bày các hệ quả 2. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc phần “Em có biết” sau bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 51.
Ngày soạn : 2/2/2009
Tiết 84 : Hệ thức ANH-XTANH giữa khối lợng và năng lợng
A. Mục tiêu bài học:
- Nêu đợc hệ quả của thuyết tơng đối về tính tơng đối của khối lợng và về mối quan hệ giữa khối lợng và năng lợng .
- Viết đợc hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng và giải đợc các bài tập vận dụng hệ thức này.
• Kỹ năng
- Giải đợc các bài tập áp dụng hệ thức Anh-xtanh.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Kiến thức và dụng cụ:
- Đọc những điều cần lu ý trong SGV.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hai tiên đề của Anh-xtanh và hệ quả.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2: Bài 51. Hệ thức Anhxtanh giữa khối lợng và năng lợng. Phần 1: khối lợng tơng đối tính. * Nắm đợc tính tơng đối của khối lợng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. Hệ thức khối lợng thế nào? - Trình bày công thức khối lợng...
- Nhận xét bổ xung cho bạn. -Trả lời câu hỏi C1.
1. Khối lợng tơng đối tính:
+ Khối lợng có tính chất tơng đối nh thế nào? - Trình bày công thức khối lợng với vận tốc? - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3: Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng.
* Nắm đợc hệ thức liên hệ giữa năng lợng và khối lợng. áp dụng cho phôtôn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2. Hệ thức khối lợng và năng l- ợng?
- Trình bày hệ thức thức khối lợng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Hệ thức khối lợng và năng lợng?
- Trình bày hệ thức khối lợng và năng lợng? - Trình bày hệ thức...
- Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 3. áp dụng cho phôtôn.
- Thảo luận nhóm về năng lợng và khối lợng của phôtôn.
- Trình bày khối lợng của phôtôn... - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ áp dụng cho phôtôn.
- Năng lợng của phôtôn xác định thế nào? - Từ đó khối lợng xác định thế nào? - Trình bày khối lợng của phôtôn. - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc phần tóm tắt chơng 8.
Ngày soạn : 2/2/2009
Chơng IX –Hạt nhân nguyên tử
Tiết 86 - 87 : Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử, biết kí hiệu hạt nhân và đơn vị khối lợng nguyên tử. - nêu đợc lực hạt nhân là gì và đặc điểm của lực hạt nhân.
- Nêu đợc độ hụt khối của hạt nhân là gì, viết đợc công thức tính độ hụt khối.
- Nêu đợc năng lợng liên kết hạt nhân là gì, viết đợc công thức tính năng lợng liên kết hạt nhân. • Kỹ năng
- Viết đúng kí hiệu hạt nhân nguyên tử.
- Tìm năng lợng liên kết hạt nhân, năng lợng liên kết riêng.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Kiến thức và dụng cụ:
- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, năng lợng liên kết hạt nhân. - Vẽ mô hình cấu tạo các đồng vị của Hyđrô, hêli.
- Kiến thức về hạt nhân, lực hạt nhân trong SGV. - Đọc những điều lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức về cấu tạo hạt nhân trong hoá học, cấu tạo nguyên tử, bảng HTTT. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trình bày về 2 tiêu đề Anhxtanh, hệ thức giữa năng lợng và khối lợng.
- Nhận xét đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 : Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối. * Nắm đợc cấu tạo hạt nhân, Đồng vị.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. a. Tìm cấu tạo hạt nhân.
- Trình bày cấu tạo hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...
1. Cấu tạo hạt nhân. Nuclôn. + a. Cấu tạo hạt nhân.
- Yêu cầu HS tìm cấu tạo hạt nhân. - Trình bày cấu tạo hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1. b. Tìm Kí hiệu hạt nhân. - Trình bày Kí hiệu hạt nhân.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn...
+ b. Kí hiệu hạt nhân.
- Yêu cầu HS tìm Kí hiệu hạt nhân. - Trình bày Kí hiệu hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1. c. Tìm Kích thớc hạt nhân. - Trình bày Kích thớc hạt nhân.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Trả lời câu hỏi C1, C2.
+ b. Kích thớc hạt nhân.
- Yêu cầu HS tìm Kích thớc hạt nhân. - Trình bày Kích thớc hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Đọc SGK phần 2. Tìm hiểu đồng vị là gì....
- Trình bày khái niệm đồng vị. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...
2. Đồng vị là gì?
- Yêu cầu HS tìm hiểu đồng vị hạt nhân. - Trình bày về đồng vị.
- Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3: Đơn vị khối lợng nguyên tử:
* Nắm đợc đơn vị khối lợng nguyên tử và các cách đổi đơn vị.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3.a, đơn vị khối lợng nguyên tử. - Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
3. Đơn vị khối lợng nguyên tử:
+ Tìm hiểu đơn vị khối lợng nguyên tử? - Trình bày nội dung ĐVKL nguyên tử. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu các đơn vị khác. - Thảo luận, trình bày liên hệ u và MeV/c2. - Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C3.
+ Đo bằng đại lợng khác:
- Từ hệ thức Anhxtanh ngoài u còn tính bằng gì? - Giá trị 1u bằng bao nhiêu MeV/c2?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
Hoạt động 4: Năng lợng liên kết.
* Nắm đợc lực hạt nhân, độ hụt khối và năng lợng liên kết, năng lợng liên kết riêng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 4, a. Tìm hiểu lực hạt nhân. - Thảo luận nhóm, trình bày về lực hạt nhân. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
- Trả lời câu hỏi C4.
4. Năng lợng liên kết. + Lực hạt nhân là gì? - Trình bày lực hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK phần 4, b. Tìm hiểu độ hụt khối.
- Thảo luận nhóm, trình bày về độ hụt khối. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Độ hụt khối là gì? HD HS đọc SGK. - Trình bày độ hụt khối hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
+ Tìm hiểu về năng lợng liên kết hạt nhân - Thảo luận nhóm, trình bày về NLLK hạt nhân. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Năng lợng liên kết hạt nhân là gì? - Trình bày năng lợng liên kết hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.
+ Tìm hiểu năng lợng liên kết riêng
- Thảo luận nhóm, trình bày về năng lợng liên kết riêng
- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C5.
+ Năng lợng liên kết riêng là gì? - Trình bày năng lợng liên kết riêng. - Năng lợng liên kết riêng cho biết điều gì? - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học.
Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 53. Ngày soạn : 2/2/2009 Tiết 88 - 89 : phóng xạ A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Nêu đợc hiện tợng phóng xạ là gì? - Nêu đợc thành phần và bản chất các tia phóng xạ.
- Phát biểu định luật phóng xạ và viết đợc hệ thức của định luật này. - Nêu đợc độ phóng xạ là gì và viết đợc công thức tính độ phóng xạ. - Nêu đợc ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
• Kỹ năng
- Giải thích hiện tợng phóng xạ, phân biết các loại tia phóng xạ.
- Vận dụng định luật phóng xạ và độ phóng xạ để giải một số bài tập liên quan. - Giải thích ứng dụng của phóng xạ. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Kiến thức và dụng cụ: - Vẽ hình 53.1 và 53.3 SGK. - Biết các đơn vị phóng xạ. - Đọc những điều lu ý trong SGV. 2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức lớp 11 về lực Lo-Zen-xơ và lực điện trờng, từ trờng. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tởng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trình bày về cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối và năng lợng liên kết hạt nhân.
- Nhận xét đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 : Bài 53: Phóng xạ.
* Nắm đợc hiện tợng phóng xạ, các tia phóng xạ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. tìm hiểu phóng xạ là gì. - Trình bày về phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Hiện tợng phóng xạ là gì? - Trình bày những hạn chế. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 2, a. Có các loại tia phóng xạ nào. - Thảo luận, trình bày nhận biết về các tia phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Tìm hiểu có các loại tia phóng xạ nào? - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu bản chất các tia phóng xạ.
- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia anpha. - Nhận xét, bổ xung.
- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia beta. - Nhận xét, bổ xung.
- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia gama. - Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Bản chất các loại tia phóng xạ. - Tia α là gì?
- Trình bày bản chất tia an pha. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Tia β là gì?
- Trình bày bản chất tia bêta.