- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
1. Mục đích: SGK 2. Cơ sở lí thuyết: SGK 3. Tiến hành: a) Phơng án 1: + Dụng cụ: SGK, + Thao tác: SGK. b) Phơng án 2: + Dụng cụ: SGK, + Thao tác: SGK. Làm theo từng bớc... + Ghi số liệu: ...
4. Báo cáo thí nghiệm: Mẫu trong SGK
2. Học sinh:
- Đọc và chuẩn bị bài thực hành bài 34 trong SGK. Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các phơng án thực hành.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở của bài thực hành.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2: Bài mới: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. GV giới thiệu cấu tạo, sử dụng dao động kí điện từ và các dụng cụ đo khác.
GV chia nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có nhóm trởng, phân công từng việc cho các thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm làm một phơng án.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm theo HD của thày.
- Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành.
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Lắp đặt, đo các đại lợng.
- Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.
+ HD HS đọc cơ sở lí thuyết, phơng án thí nghiệm, các bớc tiến hành nh sau:
- Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. - Bố trí các dụng cụ.
- Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm.
- Tiến hành đo các đại lợng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lợng đo 3 lần.
- Ghi chép kết quả thí nghiệm.
Hoạt động 3: Phần 2: Làm báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Làm báo cáo thí nghiệm. - Nêu nhận xét.
+ HD HS đọc phần 4. - Viết báo cáo theo mẫu.
- Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Nộp báo cáo thí nghiệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau bài. - Thu báo cáo thí nghiệm.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị cho bài sau theo HD của thày. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Đọc tóm tắt chơng V.
- Ôn tập chơng, chuẩn bị kiểm tra.
Chơng VI - Sóng ánh sáng
Ngày soạn : 12/12/2008
Tiết 57-58 : Hiện tợng tán sắc ánh sáng
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Mô tả và giải thích đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
• Kỹ năng
- Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng xảy ra trong tự nhiên. - Giải thích màu sắc của các vật.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. - Hình vẽ 35.1, 35.2 trong SGK ra giấy.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những điều cần lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn lại góc lệch tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính (Vật lí 11).
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện t ợng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về góc lệch tia sáng qua lăng kính - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2: Bài mới: Chơng VI: Sóng ánh sáng. Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc.
* Nắm đợc sơ lợc sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát TN, rút ra nhận xét. - Đọc SGK theo HD.
- Thảo luận nhóm về hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày hiện tợng tán sắc ánh sáng.
- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.
+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- HD HD đọc SGK nêu hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày hiện tợng.
- Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Quan sát TN, rút ra nhận xét về ánh sáng đơn sắc.
- Thảo luận nhóm từ nhận xét. - Trình bày
- Nhận xét bạn
+ GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc. Yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét kết quả. - Trình bày về ánh sáng đơn sắc.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về tổng hợp ánh sáng trắng và rút ra kết luận.
- Trình bày hiểu biết của mình về ánh sáng trắng. - Nhận xét, bổ xung cho bạn.
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. - Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận về ánh sáng trắng.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3: Phần 2: Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng. * Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C2.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng. - Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu ứng dụng hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày ứng dụng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 15/12/2008
Tiết 59 : nhiễu xạ ánh sáng - giao thoa ánh sáng
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác định trong chân không.
- Trình bày đợc thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện tợng giao thoa ánh sáng.
- Nêu đợc vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu đợc hiện tợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. • Kỹ năng
- Giải thích hiện tợng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Kiến thức và dụng cụ:
- Sơ đồ mô tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng. - Một số hình vẽ 36.3, 36.4 trong SGK.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn lại giao thoa của sóng cơ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 : Bài mới: Bài 49+50: Hiện tợng giao thoa ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
* Nắm đợc thí nghiệm giao thoa ánh sáng và giải thích thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe thày trình bày và mô tả lại. - Mô tả thí nghiệm.
- Nhận xét bạn
+ GV trình bày thí nghiệm nh phần 1.a. - Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm. - Nhận xét
- Đọc SGK , mô tả kết quả thí nghiệm. - Thảo luận nhóm...
- Trình bày kết quả …
- Nhận xét bạn
+ GV nêu kết quả thấy đợc trong thí nghiệm.
- Yêu cầu HS vẽ hình và mô tả lại kết quả thí nghiệm.
- Trình bày kết quả thí nghiệm…
- Nhận xét - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về hiện tợng.
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn
- Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm hiện tợng xảy ra và cách giải thích.
- Trình bày, giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn
+ HD đọc phần 2. tìm hiểu hiện tợng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng.
- Trình bày hiện tợng và giải thích hiện tợng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3: Phần 2: Hiện tợng nhiều xạ ánh sáng. * Nắm đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về hiện tợng.
- Trình bày hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng. - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 3.a.
- Tìm hiểu thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng. - Trình bày hiện tợng xảy ra.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về cách giải thích hiện tợng. - Giải thích hiện tợng.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng. - Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 18/12/2008
Tiết 60-61: Khoảng vân B– ớc sóng và màu sắc ánh sáng A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối.
- Nắm chắc và vận dụng đợc công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân.
- Biết đợc cỡ lớn của bớc sóng ánh sáng, mối liên hệ giữa bớc sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. - Biết đợc mối quan hệ giữa chiết suất và bớc sóng ánh sáng.
• Kỹ năng
- Xác định đợc vị trí các vân giao thoa, khoảng vân.
- Nhận biết đợc tơng ứng màu sắc ánh với bớc sóng ánh sáng.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những diều cần lu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học, kiều kiện có các vân giao thoa.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tợng giao thoa, vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bớc sóng và màu sắc ánh sáng. Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.
* Nắm đợc vị trí các vân sáng, vân tối trong trờng giao thoa.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm hiệu đờng đi.
- Thảo luận nhóm tìm vị trí vân sáng và vân tối trên màn.
- Trình bày cách tìm. - Nhận xét bạn + Trả lởi câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 1.a.
- Tìm hiệu đờng đi ha sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 đến M trên màn.
- Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = kλ. - Tìm vị trí vân tối ứng với d2 - d1 = (2k + 1)λ.2. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm khoảng cách đó. - Trình bày khoảng cách tìm đợc. - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối liền kề.
- Trình bày i = ..
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3: Phần 2: Đo bớc sóng, bớc sóng và màu sắc ánh sáng.
* Nắm đợc phơng pháp đo bớc sóng ánh sáng bằng giao thoa; nắm liêm hệ giữa bớc sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của môi trờng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về cách đo bớc sóng ánh sáng. - Trình bày cách làm. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu cách đo bớc sóng ánh sáng. - Trình bày cách đo. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.