- Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau và
3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn.
4. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tập đọc : Toán : Luyện từ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5. Khởi động : ( 1’ )
6. Bài cũ : Tiếng ru ( 4’ )
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ.
7. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên : Trong giờ Tập đọc này, chúng ta sẽ thấy được tình cảm gắn bó, thân thiết giữa những người lao động ở một vùng quê dân dã thể hiện qua bài : “Những tiếng chuông reo”.
- Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc
trôi chảy toàn bài.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc truyện với giọng kể vui, nhẹ nhàng.
- Nắm được nghĩa của các từ mới.
• Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm
thoại
• GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng kể vui, nhẹ nhàng
• Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 7 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
• Đoạn 1 : từ đầu đến …… đóng gạch
• Đoạn 2 : Tôi rất thích …… để tạo ra tiếng
kêu
• Đoạn 3 : Bác thợ gạch … treo lên cây nêu
trước sân
- Hát
- Học sinh đọc bài
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài
- Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân
• Đoạn 4 : còn lại
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó : trò ú tim, cây
nêu
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- Tương tư, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, 4
- Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những
chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
• Phương pháp : diễn giải, đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và hỏi :
+ Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và
- 2 học sinh đọc - Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Học sinh tiến hành đọc tương tự như trên
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Nơi ở của gia đình bác thợ gạch là một túp lều bằng phên rạ, ở giữa cánh đồng, xung quanh lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
- HS đọc thầm và tự do phát biểu ý kiến của mình :
• Cậu bé thường ra lò gạch chơi trò ú tim với các con bác thợ gạch.
• Con trai bác rủ cậu nặn những chiếc chuông bằng đất
• Bác giúp bọn trẻ nung những chiếc chuông đó.
• Khi đồ đất nung đã nguội, bác xâu những chiếc chuông đó lại thành hai cái vòng, tặng cậu bé một vòng để treo lên cây nêu trước sân.
- Học sinh đọc thầm.
- Những chiếc chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu ngày Tết đã làm cho gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên.
- Bạn nhận xét
- Học sinh trả lời : bạn nhỏ rất yêu quý gia đình bác thợ gạch và bác cũng rất yêu mến bạn.
hỏi :
+ Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình bạn nhỏ ?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Qua bài tập đọc, em thấy được điều gì về tình cảm giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch ?
- Giáo viên chốt ý : tình cảm thân thiết giữa bạn
nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món quà bình dị của bác thơ đóng gạch đã làm cho ngày Tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên.
Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn
bài. Biết đọc truyện với giọng kể vui, nhẹ nhàng.
• Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Hướng dẫn đọc đoạn văn với giọng kể vui, nhẹ nhàng, ngắt giọng đúng sau các dấu câu và nhấn giọng hợp lí
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc bài theo sự hướng dẫn của GV
- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
- Lớp nhận xét.
8. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập – KT tập đọc và học thuộc lòng ( Tiết 1 ).
Âm nhạc
Toán
( 8 giờ 45’ – 9 giờ 25’ )
I/ Mục tiêu :