/ sai, sạch bẩn, đẹp xấu ), cách trình bày (đúng sai, đẹp xấu )
7. GV : đồ dùng dạy họ c: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
8. HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
9. Khởi động : ( 1’ )
10.Bài cũ : Tìm số chia ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
11.Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )
Luyện tập : ( 33’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản, bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số
• Phương pháp : thi đua, trò chơi
• Bài 1 : tìm x : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài
- GV gọi HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số
- Hát
- HS đọc
- HS làm bài
trừ, số bị chia, số chia chưa biết. - GV Nhận xét
• Bài 2 : Tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài
- GV : ở bài này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi mang tên : “Hạ cánh”. Trước mặt các con là sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các con hãy thực hiện phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu ý các máy bay phải đậu sao cho các số thẳng cột với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 3 bạn lên thi đua qua trò chơi.
- Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét
• Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
• Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :.
- GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- HS nêu
- Học sinh làm bài và sửa bài
- Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính - HS nêu - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc - Một cửa hàng có 24 đồng hồ. Sau một tuần lễ bán hàng, số đồng hồ còn lại bằng 61 số đồng hồ đã có.
- Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu đồng hồ ?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
- Học sinh làm bài và sửa bài
- Lớp nhận xét
12.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Làm tiếp các bài còn lại - GV nhận xét tiết học. Mĩ thuật ( 9 giờ 25’ – 10 giờ 05’ ) Làm bài tập (10 giờ 05’ – 10 giờ 30’ )
Tự nhiên xã hội ( 13 giờ 40’ – 14 giờ 20’ )
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp HS có khả năng :
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý
2. Kĩ năng : HS biết làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi
cho cơ quan thần kinh.
3. Thái độ : Học sinh có ý thức thực hiện thời gian biểu.
II/ Chuẩn bị:
• Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu
và phóng to, Giấy, bút cho các nhóm và cho từng HS. Phiếu photo thời gian biểu cho HS
• Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5. Khởi động : ( 1’ )
6. Bài cũ : ( 4’ ) Vệ sinh thần kinh
- Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh?
- Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ.
7. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : ( 1’)
- Giáo viên : Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “Vệ sinh thần kinh”
- Ghi bảng.
Hoạt động 1 : Thảo luận ( 18’ )
• Mục tiêu : Nêu được vai trò của giấc ngủ
đối với sức khỏe
• Phương pháp : thảo luận, giảng giải
• Cách tiến hành :
- Hát
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ?
+ Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
+ Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ?
+ Để ngủ ngon, em thường làm gì ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày
• GV kết luận : Khi ngủ, cơ thể tạm ngừng mọi
hoạt động, các bộ phận hay các cơ quan trong cơ thể cũng được nghỉ ngơi. Lúc đó, cơ quan thần kinh cũng nghỉ ngơi, phục hồi lại các tế bào.
Chúng ta nên ngủ từ 7 – 8 giờ một ngày. Trẻ em cần được ngủ nhiều hơn. Tốt nhất nên ngủ từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng. Nếu mất ngủ thì cần phải đi khám sức khỏe.
Để ngủ ngon, em phải ngủ nơi thoáng đảm bảo đủ ấm ( vào mùa đông) và đủ mát ( vào mùa hè ). Khi ngủ, em phải mắc màn, không nên mặc quần áo quá nhiều hoặc quá chật.
Hoạt động 2: thực hành Lập thời gian biểu hàng ngày ( 15’ )
• Mục tiêu : Lập được thời gian biểu hàng
ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý
• Phương pháp : giảng giải, thảo luận.
• Cách tiến hành :
- Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp : thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục :
+ Thời gian : bao gồm các buổi trong ngày
nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.
- Hàng ngày các bạn trong nhóm em thường thức dậy lúc 6 giờ 30 sáng và đi ngủ lúc 10 giờ tối.
- Theo nhóm em, một ngày mỗi người nên ngủ 7 đến 8 tiếng, từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng ( hoặc 6 giờ 30 sáng ).
- Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
- Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp…
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
và các giờ tong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của Cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh Cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, …
- GV photo sẵn mẫu thời gian biểu trong SGK và phát cho mỗi cá nhân HS.
- Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?
+ Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì ?
+ Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý.
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu phóng to trên bảng.
- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm, bổ sung
Buổi Giờ Công việc hoạt động
Sáng 10h306h30- Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt, đi học Trưa 13h3011h – Ăn trưa, ngủ trưa Chiề 14h – Học và làm bài, xem tivi,
- Mỗi cá nhân HS nhận phiếu, điền đầy đủ các thông tin của bản thân vào phiếu
- Sau 3 phút, HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo cặp.
- Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh qua thảo luận theo cặp.
- HS dưới lớp theo dõi, bổ sung.
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi công việc một cách khoa học.
- Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cơ quan thần kinh
- Học sinh trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nếu nhóm sau có ý trùng với nhóm trước thì trình bày các ý bổ sung để đỡ mất thời gian
u 16h30 ăn cơm chiều, vui chơiTối 17h – 22h Học và làm bài, xem tivi,