III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(30’) Đọc hiểu chi tiết
GV nhắc lại kiến thức tiết 1
Xác định nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tâm hồn của Mị, từ sống lầm lũi cho qua ngày, có ý đinh tự tử-> ham sống và khát khao hạnh phúc? HS
GV nhấn mạnh không khí đêm tình mùa xuân, hơi men rượu và đặc biệt là âm thanh tiếng sáo.
Tâm trạng của Mị đã thay đổi và diễn biến như thế nào trong đêm tình mùa xuân?
HS:
Nhớ lại quá khứ
Muốn đi chơi, quên mình đang bị trói.
Qua diễn biến tâm trạng của Mị tác giả muốn khẳng định điều gì?
HS:
GV:Khẳng định sức mạnh tâm hồn con người.
Khi chứng kiến A Phủ bị trói, Mị đã có những suy nghĩ và hành động gì?
HS:
1. Hình ảnh nhân vật Mị.
c. Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát khaohạnh phúc. hạnh phúc.
* Nguyên nhân của sự hồi sinh:
- Những chiếc váy hoa trên mỏm đá, màu hoa thuốc phiện từ đỏ hau->tím man mác.
- Hình ảnh đám trẻ đợi tết chơi quay. - Hơi men rượu trong đêm tình mùa xuân. - Tiếng sáo tha thiết, bồi hồi; tiếng sáo gọi bạn tình lơ lửng ngoài đường; tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi đang rập rờn trong đầu Mị-> lay tỉnh tâm hồn, trở thành lời mời gọi tha thiết đối với Mị.
* Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân:
- Nhớ lại quá khứ, hạnh phúc ngắn ngủi của tuổi trẻ-> Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đôth nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ lắm. Mị muốn đi chơi. Mị ý thức được tình cảnh xót xa của mình.
- Mị muốn thắp lên ánh sáng cho cuộc đời tối tăm của mình: xắn mở bỏ vào đĩa dầu, quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa...
- Quên mình đang bị trói, tâm hồn vẫn đi theo những cuộc chơi.
- >Sức sống của con người dù bị dẫm đạp, trói chặt vẫn không thể chết, mà luôn âm ĩ, gặp dịp là bùng lên.
d. Tâm trạng và hành động khi cứu A Phủ.
- Lúc đầu thấy A Phủ bị trói, Mị hoàn toàn vô cảm, vì đó là cảnh diễn ra thường xuyên ở nhà Pá
Hành động cắt dây trói cứu A Phủ chứng tỏ điều gì ở Mị?
HS:
GV: Nhấn mạnh sự thay đổi suy nghĩ của Mị, sự phản kháng chống lại nhà chồng.
Ở nhân vật A Phủ có những đặc điểm gì nổi bật? HS:
Chú ý hành dộng đánh A Sử, lúc bị xử kiện... Khung cảnh xử kiện A Phủ diễn ra như thế nào? HS:
GV: Qua cảnh xử kiện cho thấy những hủ tục và tập tục lạc hậu của xã hội miền núi.
So sánh cách miêu tả nhân vật Mị với A Phủ? HS:
GV: Mị- buồn thương, đau xót.
A Phủ- bên cạnh sự buồn thương đau xót là sự rắn rỏi và mạnh mẽ.
Tra.
- Khi thấy những dòng nước mắt chảy ra từ hai hỏm má xạm đen lại của A Phủ-> Mị nhớ lại mình cũng từng bị trói, đồng cảm với nỗi khổ, quyết định cắt dây trói cứu A Phủ.
- Mị chay theo A Phủ vì “Ở đây thì chết mất” ->Hành động vùng dậy tự phát, phảnvứng lại sự cai trị tàn bạo của bọn thống trị, tự giải phóng mình tìm đến cách mạng và kháng chiến.
2. Nhân vật A Phủ:
- Nhà nghèo, mồ côi từ nhỏ.
- Khỏe mạnh, dũng cảm, giỏi lao động, khát vọng tự do.
*Cảnh xử kiện:
- Diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt. Sau một hồi đánh chửi lại lại hút-> hủ tục lạc hậu của xã hội miền núi Tây Bắc.
- Người bị xử không được thanh minh, giải thích. - A Phủ chỉ đứng im chịu đòn-> gan lì
- Sau khi xử kiện A Phủ phải tự tay nhận tiền nộp phạt, mổ heo mời làng, tự tìm dây và cọc để trói mình-> cam phận tôi đòi, chấp nhận sự nhục mạ, trở thành người ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà Pá Tra.
b. Hoạt động 2(4’) Tổng kết
Từ kết quả tìm hiểu trên-> Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện, miêu tả trong tác phẩm?
HS:
Rút ra giá trị nội dung của tác phẩm? Giá trị hiện thực?
Giá trị nhân đạo? HS:
GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
1. Nghệ thuật:
Miêu tả tâm lí nhân vật
Miêu tả phong tục tập quán miền núi; miêu tả thiên nhiên chân thực và cụ thể.
Ngôn ngữ mang đậm màu sắc dân tộc miền núi. Kể chuyện tự nhiên, sinh động và hấp dẫn.
2. Nội dung: Ghi nhớ SGKGiá trị hiện thực Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo