Kiểm tra bài cũ:(5’) Hình ảnh con sông Hương khi đi vào thành phó Huế được tác giả miêu tả cụ thể như thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 105 - 106)

thể như thế nào?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(10’) Đọc hiểu “Ai đã đặt tên cho dòng sông”(Tiếp)

HS theo dõi đoạn 3 SGK.

Đối với lịch sử dân tộc, Sông Hương được tác giả giới thiệu như thế nào?

HS:

Chú ý các sự kiện lịch sử.

GV bổ sung sau khi học sinh trả lời. Còn đối với cuộc đời, thi ca và âm nhạc? HS:

GV bổ sung sau khi học sinh trả lời.

Nhận xét, rút ra mnhững đặc sắc trong nghệ thuật viết bút kí của tác giả?

HS:

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.

3. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca: dân tộc, với cuộc đời và thi ca:

a, Với lịch sử dân tộc:

- Dòng Viễn Châu bảo vệ biên giới phía Tây Nam tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại. - Là dòng Linh Giang (dòng sông thiêng) ghi dấu những thế kỉ vinh quang thuở các vua Hùng. - Soi bóng kinh thành Phú Xuân của anh hùng Nguyễn Huệ.

- Sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX vớ máu của những cuộc khởi nghĩa.

- Chứng kiến thời đại mới với CMT8/ 1945.

b, Sông Hương với cuộc đời, thi ca, âm nhạc.

- Với cuộc đời: nó là nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm cuộc đời.

- Với thi ca và âm nhạc: “Dòng sông trắng- lá cây xanh” trong thơ Tản Đà; là nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan; là vẻ đẹp hùng tráng như kiếm dựng trời xanh trong thơ Cao Bá Quát; là Kiều trong thơ Tố Hữu...

Gắn liền với nhã nhạc cung đình Huế; có lúc trở thành “Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”. Đó là “Tứ đại cảnh” trong hai câu thơ “Trong như tiếng hạc bay qua- Đục như nước suối mới sa nửa vời”.

4. Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ trong sáng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ.

- Liên tưởng kì diệu.

- Sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh, nhân hóa... - Kết hợp hài hòa cảm xúc và trí tuệ.

b. Hoạt động 2(14’) Đọc thêm “Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới”

HS tự tóm tắt phần tiểu dẫn SGK. - Tác giả?

- Tác phẩm?

GV nhấn mạnh thể loại hồi kí là thể loại văn học

I. Tiểu dẫn:

1. Tác giả: Võ Nguyên Giáp (SGK)

2. Tác phẩm: trích chương XII của hồi kí

ghi chép lại những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng (tự kể hoặc người khác ghi lại và thể hiện).

HS dựa vào tác phẩm, xác định bố cục tác phẩm. HS:

GV chốt bố cục 4 phần và nội dung.

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm.

Xác định điểm nhìn của tác giả? Cảm nghĩ của tác giả trong những ngày đầu của nước Việt Nam mới?

HS

Chú ý hình ảnh, chi tiết cụ thể. Nghệ thuật.

Những khó khăn cụ thể của nước Việt Nam mới? Về chính trị?

Về kinh tế?

Đáng và Chính phủ đã có những quyết sách gì để đưa đất nước vượt qua khó khăn, gian khổ? HS

Trong tác phẩm hình ảnh Bác Hồ đã hiện lên như thế nào? Qua đó giúp em hiểu thêm gì về con người Bác?

HS:

GV lưu ý học sinh thực hiện các nội dung hướng dẫn tự học ở nhà.

Về nội dung tổng kết cần chú ý thể loại hồi kí: - Các sự kiện được kể mang tính tổng thể, toàn cảnh, cảm nghĩ chung của những người lãnh đạo (không mang tính chủ quan)

- Cách trần thuật như một cuốn biên niên sử, không còn là tự thuật.

Hữu Mai thể hiện).

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 105 - 106)