Kiểm tra bài cũ: Không

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 29 - 30)

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1() Tìm hiểu đề, lập dàn ý

GV ghi đề lên bảng. HS chép đề.

Xác định yêu cầu của đề: - Kiểu bài?

- Nội dung? - Dẫn chứng? HS:

HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. Lớp theo dõi và bổ sung, nhận xét. HS:

Đề bài: “Mọi phẩm chất của dức hạnh là ở trong hành động”

Ý kiến trên của M.Xi xê rông gợi cho anh chị những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.

1. Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.

- Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh và hành động (hành động quan trọng hơn).

Bài học về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. - Dẫn chứng: từ thực tế cuộc sống.

2. Lập dàn ý:

a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề phẩm chất đức hạnh và hành động thẻ hiện con người. và hành động thẻ hiện con người.

- Dẫn vào câu nói: “Mọi phẩm chất của dức hạnh là ở trong hành động”

HS:

GV bổ sung , hoàn chỉnh dàn ý

- Giải thích: “ đức hạnh”; “hành động”và mối quan hệ giữa chúng.

- Phân tích chỉ rõ các biểu hiện, khía cạnh của đức hạnh và hành động.

- Chứng minh: Đưa dẫn chứng từ thực tế cuộc sống.

- Bình luận: Đnáh giá đúng sai.

* Chú ý mối quan hệ “ đức hạnh” và “hành động”. Có đức hạnh mà không có hành động chỉ là lí thuyết suông. Ngược lại hành động mà không bắt nguồn từ đức hạnh thì rất nguy hiểm, dễ tàn nhẫn, độc ác.

c. Kết bài:

- Khái quát vấn đề.

- Rút ra bài học cho bản thân.

b. Hoạt động 2() Nhận xét.

GV nhận xét ưu điểm trong bài làm của học sinh. - Nắm được nội dung, yêu cầu và thể loại.

- Biết giải thích vấn đề “đức hạnh”và “hành động”.

- Làm rõ mối quan hệ hai chiều và biết rút ra bài học.

- Một số bài viết sạch đẹp, trình bày, lập luận mạch lạc, chặt chẽ.

GV đưa dẫn chứng cụ thể từ bài làm của học sinh. Từ ưu điểm chỉ rõ hạn chế:

- Giải thích khái niệm thiếu chính xác.

- Bàn về mối quan hệ chưa cụ thể, còn chung chung, không thấy được tác động qua lại

- Dẫn chứng thiếu tính thuyết phục, không tiêu biểu.

- Bình luận còn sơ sai, chưa đi vào yêu cầu. - Lập luận yếu: viết câu, diễn đạt

- Lỗi chính tả, viết tắt, viết hoa tùy tiện... GV đưa dẫn chứng từ bài làm của học sinh.

1. Ưu điểm:

2. Hạn chế:

c. Hoạt động 3() Phát bài, ghi điểm

GV nhận xét xong, phát bài.

HS đọc kĩ bài làm và tự sửa lỗi dựa trên nhận xét HS có thể thắc mắc, GV giải đáp, ghi điểm

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 29 - 30)