Giống nhau: mỗi câu có 5 tiếng; vần chân, vần liền, vần lưng, vần cách; các thanh B T đối nhau

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 64 - 65)

HS thảo luận và chỉ rõ điểm giống, khác nhau.

GV bổ sung nếu cần.

Dùng kí hiệu B; T; Bv phân tích để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ hiện đại bảy tiếng. Đoạn thơ “Tống Biệt Hành”- Thâm Tâm. HS:

GV dùng bảng phụ đưa kết quả sau khi học sinh trả lời để thấy rõ sự sáng tạo.

Dựa vào đoạn thơ “Tràng giang” tìm những yếu tố vần, nhịp, hài thanh để thấy sự ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới.

HS dựa vào đoạn thơ để xác định.

GV bổ sung và chỉ rõ sự ảnh hưởng.

ở những vị trí quan trọng.

- Khác nhau:

* Thơ truyền thống: Thơ ngũ ngôn truyền thống yêu cầu nghiêm ngặt hơn về đối thanh Số lượng thơ truyền thống có 4 hoặc 8 dòng.

* Thơ hiện đại: Tự do, linh hoạt. Không hạn chế về số dòng.

Bài tập 2:

Đưa người ta không đưa qua sông. B B B B B B Bv

Sao có tiếng sóng ở trong lòng. B T T T T B Bv

Bóng chiều không thắm không vàng vọt. T B B T B B T Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong. B B B B B T Bv

-> Luật thơ không ràng buộc, nghiêm ngặt như trong thơ truyền thống.

Bài tập 4:

Sóng gợn tràng giang/ buồn điệp điệp T T B B B T T Con thuyền xuôi mái/ nước song song B B B T T B Bv

Thuyền về/ nước lại sầu /trăm ngã B B T T B B T Củi một cành khô/ lạc mấy dòng. T T B B T T Bv

-> Ảnh hưởng của thơ Đường luật: - Gieo vần chân: vần “ong” thanh B. - Nhịp 4/3.

- Hài thanh: tiếng thứ 2 của câu 2 và câu 3 cùng thanh B (niêm).

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 64 - 65)