Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

Một phần của tài liệu luận văn tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên hợp thực phẩm hà tây (Trang 51 - 65)

1. Kế toán chi phí sản xuất

1.3.2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thực sự phải cạnh tranh với nhau. Một trong những chính sách làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường đó là tiền lương. Công ty đã biết sử dụng tiền lương như một công cụ lợi ích để khuyến khích người công nhân nâng cao năng suất lao động. Ngoài lương cơ bản công ty còn các khoản tiền thưởng như thưởng năng suất lao động, thưởng vượt kế hoạch và một số khoản phụ cấp như ca 3, độc hại, ...

Công ty trả lương trên cơ sở đơn giá được duyệt tính cho sản lượng thực hiện hàng năm (thực hiện theo các qui định tại Nghị định 28 CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ). Công ty không trích trước tiền lương của công nhân sản xuất nghỉ phép.

ở mỗi phân xưởng, phòng ban quản đốc, trưởng phòng là người sử dụng bảng chấm công để theo dõi thường xuyên số ngày làm việc của từng công nhân, cán bộ phòng ban. Vì vậy việc tập hợp chi phí tiền lương được tính cho từng phân xưởng, sau đó sẽ tập hợp cho toàn công ty.

Căn cứ vào bảng chấm công ở các phân xưởng vào kết quả sản xuất từng phân xưởng, vào đơn giá lượng qui định và mức lương cơ bản của từng công nhân phòng tổ chức lao động sẽ tính lương cho các phân xưởng trên bảng thanh toán lương.

Tiền lương phải trả 1 công nhân =

Tiền lương sản phẩm 1 công

nhân

+

Tiền lương thời gian 1 công nhân = Các khoản phụ cấp (nếu có)

+ Lương sản phẩm = Số sản phẩm đạt tiêu chuẩn x Đơn giá lương cho 1 sản phẩm

+ Lương thời gian = Số ngày công x Đơn giá tiền lương 1 ngày/người

Một công nhân của công ty có thể nhận được lương từ việc sản xuất nhiều sản phẩm. Bởi vì các sản phẩm của công ty đều mang tính thời vụ, khi đến mùa tiêu thụ của mọt mặt hàng nào đó làm cho cơ cấu lao dộng ở các phân xưởng có sự thay đổi.

Đơn giá tiền lương 1 ngày/người áp dụng đối với từng bậc lương vào các ngày nghỉ, lễ hội đối với công nhân trực tiếp sản xuất được tính :

Mức lương bình quân

ngày =

Mức lương cơ bản x Hệ số lương cấp bậc

Ngày công chế độ (26 ngày)

Hàng tháng, khi phòng Tổ chức lao động gửi các bảng thanh toán lương đến thì kế toán tiền lương sẽ lập bảng phân bỏ tiền lương và BHXH. Căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả công nhân sản xuất, quỹ lương cơ bản và tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định số phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng phân xưởng. Số liều này cũng được phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Khoản BHYT ở công ty đựoc trích 1 năm 2 lần. Vì giá trị nhỏ nên số BHYT này được tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng phát sinh.

Tháng 1, 2 công ty có tuyển thêm một số lao động theo hợp đồng . Khoản tiền lương của số lao động này cũng được biểu hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 1 + 2 năm 2000 của công ty.

Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán tiền lương lập 4 chứng từ ghi sổ là

28,29,30,31.

Chứng từ ghi sổ

Ngày 28 tháng 2 năm 2000

Số : 28 TT Diễn giải Tài khoản Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Tiền lương phải trả cán bộ nhân viên tháng 1 + 2 năm 2000

- Lương gián tiếp - Lương bán hàng

- Lương quản lý phân xưởng - Lương công nhân trực tiếp SX

642 641 627 622 334 84.171.400 76.650.900 51.704.200 367.272.400 579.798.900 Chứng từ ghi sổ Ngày 28 tháng 2 năm 2000 Số : 29 TT Diễn giải Tài khoản Số tiền

Nợ Có Nợ Có

Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế tháng 1 + 2 năm 2000

- Cho bộ phận quản lý doanh nghiệp - Cho bộ phận bán hàng

- Cho bộ phận quản lý phân xưởng - Cho bộ phận trực tiếp sản xuất

642 641 627 622 338 1.683.400 1.533.000 1.034.100 7.345.500 11.596.000 Chứng từ ghi sổ Ngày 28 tháng 2 năm 2000 Số : 30 TT Diễn giải Tài khoản Số tiền

Nợ Có Nợ Có

tháng 1 + 2 năm 2000

- Cho bộ phận quản lý doanh nghiệp - Cho bộ phận bán hàng

- Cho bộ phận quản lý phân xưởng - Cho bộ phận trực tiếp sản xuất

642 641 627 622 3.366.000 1.603.800 1.406.400 15.763.400

Chứng từ ghi sổ

Ngày 28 tháng 2 năm 2000

Số : 31 TT Diễn giải Tài khoản Tài khoản

Nợ Có Nợ Có

Trích BHYT vào chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm

642

338

12.962.700

12.962.700 Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ trên kế toán tiền lương nhập số liệu vào sổ cái tài khoản 622.

Tài khoản

(Chi phí nhân công trực tiếp) Số trang : 01 Số hiệu : 622 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Ngày Số CT 28 29 30 Tháng 1 + 2/2000

Tiền lương phải trả công nhân sản xuất tháng 1 + 2/2000

Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế cho công nhân sản xuất

Trích 15% BHXH theo lương cơ bản cho công nhân sản xuất

334 338 367.272.400 7.345.500 15.763.400 Số phát sinh trong tháng 1 + 2 390.381.300

Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thì trong chi phí sản xuất còn có chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung lại bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627, mở chung cho các phân xưởng sản xuất.

* Chi phí nhân viên phân xưởng : Đó là các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng. Khoản quản lý phí này cũng được hạch toán tương tự như chi phí nhân công trực tiếp.

Cuối tháng căn cứ vào các bảng thanh toán lương và các khoản phải trả cho người lao động, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH.

Dựa vào bảng phân bổ và chứng từ ghi sổ số 28, 29, 30.

Trên các chứng từ ghi sổ có ghi :

- Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 334

51.704.200

51.704.200 - Trích 15% BHXH theo lương cơ bản vào giá thành sản phẩm

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 338 (3)

1.406.400

1.406.400 - Trích 2% KPCĐ theo lương thực tế vào giá thành sản phẩm

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 338 (2)

1.034.100

1.034.100 Cuối tháng từ chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái tài khoản 627.

* Chi phí vật liệu : Việc xuất kho nguyên liệu, vật liệu được theo dõi trên bảng kê ghi có tài khoản 152, sau đó được ghi trên chứng từ ghi sổ số 16 như đã biết

Trên chứng từ ghi sổ có ghi :

- Nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng : Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 152

47.241.200

47.241.200 * Chi phí công cụ dụng cụ : Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung đó là găng tay, mũ bảo hộ lao động, khẩu trang, ...

Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng được tập hợp trên bảng kê ghi có tài khoản 153, sau đó được ghi vào chứng từ ghi sổ số 20.

Kế toán hạch toán khoản chi phí này như sau : - Công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng :

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 153

677.700

677.700 * Chi phí khấu hao tài sản cố định : Khoản chi phí này bao gồm toàn bộ số khấu hao về máy móc, thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại các phân

xưởng. Việc tính toán trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện theo quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTCngày 14/11/1996 của Bộ tài chính. Theo quyết định này thời gian sử dụng của tài sản cố định phải được Công ty đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. Thời gian đăng ký được giữ nguyên trong vòng 3 năm. Đối với những tài sản cố định trong thời gian đăng ký sử dụng công ty thực hiện tạm trích khấu hao theo nguyên tắc : Tài sản cố định tháng này thi trích khấu hao vào tháng sau, tài sản cố định giảm tháng này thì thôi trích khấu hao từ tháng sau đó.

Để theo dõi tài sản cố định, kế toán tài sản cố định mở sổ theo dõi tài sản cố định và trích khấu hao. Khi tài sản cố định mua mới hoặc thanh lý, nhượng bán kế toán sẽ theo dõi trên sổ về nguyên giá, tỷ lệ khấu hao, mức khấu hao và giá trị còn lại của tài sản cố định.

Đầu năm công ty phải đăng ký trích khấu hao với Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp. Căn cứ vào kế hoạch trích khấu hao và kế hoạch sản xuất trong năm kế toán tính ra định mức chi phí khấu hao tài sản cố định cho một đơn vị sản phẩm theo công thức :

Định mức chi phí khấu hao tài sản cố định

=

Số khấu hao phải trích trong năm

Sản lượng sản xuất dự kiến

Từ đó kế toán xác định được chi phí khấu hao tài sản cố định cho từng loại sản phẩm trong tháng. Chi phí KHTSCĐ trong tháng cho SP A = Sản lượng sản xuất thực tế của SP. A trong tháng x Định mức chi phí KHTSCĐ của SP. A

Như vậy, sẽ có trường hợp sản lượng sản xuất dự kiến không trùng khớp với sản lượng sản xuất thực tế, dẫn tới số khấu hao đã trích trong tháng lơn hơn hoặc nhỏ hơn số khấu hao phải trích. Để khắc phục tình trạng này, kế toán có thể điều chỉnh số khấu hao phải trích giữa các tháng và giữa các sản phẩm trong năm sao cho đạt được kế hoạch trích khấu hao. Điều này có thể dẫn đến một thực tế đó là : Kế toán có thể trích khấu hao lơn hơn vào giá thành của sản phẩm này đồng thời lại nhỏ đối với sản phẩm khác, làm cho việc tính giá thành, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, thuế phải nộp, .... không được chính xác, khách quan.

Trong tháng 1 + 2 năm 2000 công ty đã trích khấu hao như sau. Bảng trích khấu hao cơ bản tháng 1 + 2 năm 2000

STT Đối tượng phải trích

khấu hao

Sản lượng sản phẩm Chi phí KHTSCĐ đối với từng đối tượng 1 2 3 4 Bia Bánh qui Bánh kem xốp Mứt tết 552.600 (lít) 137.500 (kg) 18.800 (kg) 24.700 (kg) 70.000.000 45.000.000 13.000.000 6.000.000 Tổng cộng : 134.000.000

Cách tính toán như sau

- Số khấu hao phải trích trong năm của Bia là : 722.532.000 đ - Sản lượng sản xuất dự kiến của Bia trong năm là : 5.700.000 đ - Sản lượng sản xuất thực tế cảu Bia trong tháng là : 552.600 đ Vậy :

Định mức chi phí khấu hao TSCĐ cho Bia =

722.532.000

= 126,76 đ/lít 5.700.000

Do đó: Số khấu hao phải trích từ Bia =126,76 x 552.600  70.000.000 đ

Dựa vào tổng cộng của bảng phan bổ khấu hao tài sản cố định kế toán viết chứng từ ghi sổ số 19 nôị dung như sau :

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 214

134.000.000

134.000.000 * Chi phí trả trước ở công ty là khoản chi phí về công cụ dụng cụ có giá trị lớn như vỏ chai, két gỗ xuất ra một lần và được phân bổ dần vào các kỳ hạch toán.

Số phân bổ chi phí trả trước được kế toán ghi trên chứng từ ghi sổ số 7 Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 142

7.690.000

7.690.000 * Đối với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toán tiến hành trích trước vào các tháng căn cứ vào định mức chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định được xây dựng từ đầu năm.

Kế toán sử dụng chứng từ ghi sổ số 22 để hạch toán khoản chi phí này (Công ty có kế hoạch sửa chữa phân xưởng bánh kẹo)

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 335

57.00.000

Ngoài ra công ty còn phải trích trước tiền bảo trợ kỹ thuật Bia cho Viện công nghệ thực phẩm.

Trong tháng 1, 2 khoản chi phí được kế toán tập hợp trên chứng từ ghi sổ có 23. Kế toán ghi :

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 335

22.000.000

22.000.000 * Chi phí dịch vụ mua ngoài : Điển hình là khoản tiền trả cho sở điện lực, phục vụ trong quá trình sản xuất sản phẩm. Cuối tháng căn cứ vào số tiền trên hoá đơn thu tiền điện kế toán tiến hành phân bổ tiền điện cho các sản phẩm. Hiện nay, công ty phân bổ tiền điện cho các sản phẩm căn cứ vào công xuất của từng loại sản phẩm. Dựa vào công suất sử dụng điện của từng loại máy móc thiết bị công ty xây dựng lên một định mức tiêu hao về điện cho mỗi loại sản phẩm được sản xuất từ máy móc thiết bị đó.

Quá trình phân bổ được tiến hành như sau : Tiêu chuẩn phân bổ

của sản phẩm A =

Sản lượng sản xuất của sản phẩm A X

Mức tiêu hao về điện của sản phẩm A

Hệ số phân bổ =

Tổng chi phí về điện

Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Chi phí về điện cho sản phẩm A

= Tiêu chuẩn phân bổ

của sản phẩm A X Hệ số phân bổ Tháng 1, 2 năm 2000 tiền điện của công ty được phân bổ như sau :

Bảng phân bổ chi phí điện tháng 1 + 2 năm 2000

T T Tên mặt hàng Đơn vị tính Sản lượng sản xuất Mức tiêu hao điện Tiêu chuẩn phân bổ Hệ số phân bổ Tổng só tiền Bia 1000 lít 552,6 4 2.210,4 53.879,5 119.095.000

Rượu 1000 lít 14,4 1 14,4 53.879,5 775.000 Bánh qui Tấn 137,5 12 1.650 53.879,5 88.901.000 Kẹo mềm Tấn 12,1 1 12,1 53.879,5 652.000 Kẹo chanh Tấn 21,6 2 43,2 53.879,5 2.327.000 Mứt Tấn 24,7 1 24,7 53.879,5 1.330.000 Kẹo gôm Tấn 0,2 1 0,2 53.879,5 15.000 Bánh kem xốp Tấn 18,8 2 37,6 53.879,5 2.025.000 Tổng cộng 783,9 3.994,6 215.227.000 Hệ số phân bổ tháng 1, 2 năm 2000 = Tổng chi phí về điện

Tổng tiêu chuẩn phân bổ

=

215.227.000

= 53879,5 3.994,6

Khi nhận được hoá đơn thanh toán tiền điện vào cuối tháng kế toán định khoản trên chứng từ ghi sổ số 27.

Nợ tài khoản 627

Có Tài khoản 331

215.227.000

215.227.000 * Một số khoản chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành bao gồm : Thuốc chữa bệnh cho công nhân, vệ sinh phân xưởng ... Sử dụng chung ở phân xưởng thì sẽ được phân bổ cho các sản phẩm. Các khoản chi phí này phát sinh không đều, không có định mức nên rất khó quản lý, công ty cần có biện pháp phù hợp để theo dõi chi tiết.

Trong tháng 1 + 2 năm 2000 chi phí dùng chung ở phân xưởng của công ty là 130.452.100 đồng. Công ty tiến hành phân bổ theo khối lượng sản phẩm qui đổi:

552.600 lít Bia = 552,6 tấn 2000 lít nước hoa quả = 2 tấn 14.400 lít rượu = 14,4 tấn

Theo cách này qui đổi như vậy thì khối lượng sản phẩm qui đổi của công ty là 783,9 tấn sản phẩm (Bảng phân bổ chi phí điện tháng 1 + 2 năm 2000)

Vậy :

Chi phí sản xuất chung khác phân bổ cho sản phẩm Bia =

130.452.100

X 552,6  92.000.000 đồng 783,9

Từ các chứng từ ghi sổ kế toán tập hợp lại và ghi sổ cái tài khoản 627. Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Ngày Số C. từ Tháng 1 + 2 năm 2000

02 Chi mua ống men giống 111 440.000 03 Chi mua ống men + SX phân xưởng 111 2.847.500 04 Chi phí sửa chữa phân xưởng 111 3.000.000 05 Chi vệ sinh kho phân xưởng 111 1.356.300 07 Phân bổ vỏ chai, két gỗ trong tháng 142 7.690.000 08 Chi phí dọn phân xưởng 111 50.000 10 Chi mua ống men 111 380.000 11 Chi mua ống men 111 90.000 15 Mua thuốc chữa bệnh cho công

nhân

112 1.100.000

16 Xuất nguyên vật liệu cho SX chung 152 47.241.200 20 Xuất công cụ, dụng cụ cho SX

chung

153 677.700

22 Trích trước chi phí sửa chữa lớn 335 57.000.000 23 Tính tiền bảo trợ kỹ thuật Bia 335 22.000.000 27 Tiền điện sản xuất phải trả 331 215.227.000 19 Khấu hao phải trích trước trong

tháng

Một phần của tài liệu luận văn tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên hợp thực phẩm hà tây (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)