Thực trạng vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 42 - 47)

b- Tiêu chuẩn định tính

2.2.1 Thực trạng vốn chủ sở hữu

Tính đến thời điểm cuối năm 2010, vốn điều lệ của hầu hết các CTCK đều đã được tăng lên. Thời điểm mới ra đời thi ̣ trường chứng khoán, các công ty chứng khoán không thể và cũng không đủ khả năng để tăng vốn điều lê ̣ của mình thông qua các hình thức như phát hành ra công chúng hoă ̣c phát hành riêng lẻ. Ta ̣i thời điểm đó, các công ty chứng khoán chỉ có thể thực hiê ̣n viê ̣c tăng vốn điều lê ̣ thông qua viê ̣c huy đô ̣ng hay góp vốn từ các cổ đông sáng lâ ̣p hoă ̣c đối tác chiến lược. Do vâ ̣y, vốn điều lê ̣ của các công ty chứng khoán còn khá khiêm tốn, Ngoài ra, do tình hình cu ̣ thể của thi ̣ trường chứng khoán Viê ̣t Nam thời điểm đó còn ở thời kỳ mới bắt đầu và do những quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t có liên quan, vốn điều lê ̣ của các công ty chứng khoán mới ở mức thấp, cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Vốn điều lệ quy định đối với các nghiê ̣p vụ của công ty chứng khoán

Đơn vị tính : Tỷ đồng

Loa ̣i hình nghiê ̣p vu ̣ của CTCK Vốn điều lệ

Môi giới 25

Tự doanh 100

Bảo lãnh phát hành 165

Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán 10

Thực tế hiện nay là các CTCK đã phát hành cổ phiếu lần đầu để thành lập và phát hành các lần sau tiếp theo để tăng vốn điều lệ theo nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của chính mình. Hình thức phát hành cổ phần để tăng vốn điều lê ̣ cũng rất đa da ̣ng: chào bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư hiê ̣n hữu thông qua viê ̣c phát hành các quyền (quyền thưởng cổ phiếu, trả cổ tức bằng cổ phiếu hay quyền mua cho cổ đông hiê ̣n hữu), phát hành cổ phiếu cho các nhà đầu tư riêng lẻ là các đối tác chiến lước, bán đấu giá cổ phần thông qua các Sở Giao di ̣ch Chứng khoán....

Tuy nhiên, việc huy động vốn của các công ty chứng khoán không phải lúc nào cũng thuận lợi. Đối với một số công ty có lực lượng cổ đông với tiềm lực kinh tế mạnh, kinh doanh có hiệu quả hoă ̣c kêu go ̣i đươ ̣c các đối tác chiến lươ ̣c có tiềm lực tài chính ma ̣nh như Công ty Chứng khoán Sài Gòn, CTCK Kim Long, CTCK Hải Phòng, CTCK Thành phố Hồ Chí Minh hoă ̣c các công ty chứng khoán có sự hâ ̣u thuẫn của các Ngân hàng TMCP (Công ty Chứng khoán Bảo Viê ̣t, Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoa ̣i Thương, CTCK Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Viê ̣t Nam...) thì việc tăng vốn điều lệ có phần dễ dàng hơn. Nhiều công ty chứng khoán khác, lực lượng cổ đông không mạnh hoặc uy tín trên thi ̣ trường chưa cao, việc tăng vốn là rất khó khăn. Lâu nay nhiều công ty chứng khoán vẫn có thể tăng được vốn bởi mức vốn điều lệ tối thiểu theo yêu cầu còn thấp, chỉ cần trong một phạm vi hẹp hoặc trong nội bộ cổ đông cũ là ngân hàng có thể huy động đủ.

Tính đến hết năm 2010 vốn điều lệ các công ty chứng khoán đã đáp ứng được quy định của pháp luật (bảng phu ̣ lu ̣c vốn chủ sở hữu của các công ty

chứng khoán). Tuy nhiên hầu hết các công ty chứng khoán có vốn điều lệ dưới 300 tỷ đồng. Trong tổng số 105 công ty chứng khoán thì chỉ có 27 công ty có số vốn trên 300 tỷ đồng.

Nhờ tăng vốn điều lệ, các công ty chứng khoán có khả năng đáp ứng các yêu cầu về viê ̣c mở rô ̣ng các nghiê ̣p vu ̣ và hoa ̣t đô ̣ng của mình, ta ̣o nguồn cung và cầu tốt hơn cho thi ̣ trường chứng khoán.

2.2.2. Thực trạng niêm yết cổ phiếu của các công ty chứng khoán:

Trước tình tra ̣ng nhiều công ty đa ̣i chúng châ ̣m trễ trong viê ̣c đăng ký lưu ký chứng khoán tâ ̣p trung, UBCKNN tiếp tu ̣c đưa ra khuyến khích, thúc đẩy các công ty chứng khoán là khối đi đầu trong viê ̣c niêm yết chứng khoán tâ ̣p trung hoă ̣c đăng ký giao di ̣ch. Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2010, đã có 26 công ty chứng khoán niêm yết ta ̣i các sàn giao di ̣ch, trong đó 04 công ty chứng khoán niêm yết ta ̣i HOSE , 02 CTCK niêm yết ta ̣i UPCoM và 20 CTCK còn la ̣i niêm yết ta ̣i HNX.

Trong khuôn khổ của luâ ̣n văn này, tôi chỉ xin được đánh giá 3 công ty chứng khoán đã niêm yết trước thời điểm tháng 2/2010 bao gồm: Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt, Công ty cổ phần chứng khoán Kim Long, Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn.

• Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt

Bảng2.2: Bảng tóm tắt thông tin tài chính công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt

Thông tin tóm tắt tài chính Đơn vị tính: triệu đồng

Kết quả hoạt động Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu thuần 82,553 374,929 162,481 292,205 Lợi nhuận gộp từ HĐKD 78,463 293,100 (375,746) 239,061

Lợi nhuận thuần từ HĐKD 62,989 237,905 (451,718) 173,903 Lợi nhuận trước thuế 63,015 237,908 (451,709) 174,469 Lợi nhuận sau thuế 50,894 214,591 (452,401) 174,469

Bảng cân đối kế toán

Tài sản ngắn hạn 1,170,206 1,568,056 1,088,953 1,318,008 Tài sản dài hạn 126,154 202,611 349,559 458,532 Nợ ngắn hạn 727,199 1,166,638 370,947 523,702 Nợ dài hạn 147,726 - - 68 Nguồn vốn chủ sở hữu 421,436 604,029 1,067,565 1,252,770 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 150,000 150,000 451,500 722,339 Vốn chủ sở hữu 421,106 603,601 1,064,525 1,250,513

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt)

Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt là công ty cổ phần được thành lập tại Việt Nam theo giấy phép thành lập 4640/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội cấp ngày 1 tháng 10 năm 1999. Hoạt động chính của công ty là cung cấp các dịch vụ môi giới chứng khoán, lưu ký chứng khoán, tự doanh và bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán.

Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt bắt đầu niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà nội theo giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số 33/2006/GCNCP-TTLK ngày 13/12/2006 với số vốn điều lệ ban đầu chỉ khoảng 150 tỷ đồng. Đến nay qua 2 lần phát hành cổ phiếu ra công chúng, số vốn điều lệ hiện tại đã tăng một cách đáng kể lên 722 tỷ đồng.

Quy mô vốn đầu tư được mở rộng, Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ cho nhà đầu tư nhằm giữ vững và mở rộng thị phần môi giới thông qua việc đầu tư vào hệ thống giao dịch Core Securities và hệ thống tổng đài tự động Call Centre. Thị

phần môi giới chứng khoán của công ty năm 2009 trên sàn HOSE đạt 3% (theo thống kê của Báo đầu tư chứng khoán).

Mặc dù trong năm 2008 Công ty rơi vào tình trạng thua lỗ, nhưng do đây là năm có thể nói là khó khăn nhất trong 10 năm qua, theo Hiệp hội chứng khoán Việt Nam thống kê, trong năm 2008 có từ 78-80% các công ty chứng khoán thua lỗ theo thị trường tuột dốc. Theo thống kê, chi phí duy trì hoạt động trung bình khoảng 1,5-2 tỷ đồng/tháng, trong khi doanh thu từ hoạt động môi giới chỉ khoảng 500 triệu đồng. Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt cũng không thể tránh khỏi khó khăn chung.

Bảng 2.3: B ng tóm t t thông tin tài chính công ty c ph n

ch ng khoán Kim Long

Thông tin tóm tắt tài chính Đơn vị tính: triệu đồng

Kết quả hoạt động Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu thuần 6,355 189,766 302,017 434,812 Lợi nhuận gộp từ HĐKD 5,065 129,533 (340,407) 362,800 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4,459

126,019

(347,670)

Một phần của tài liệu Thúc đẩy niêm yết cổ phiếu các công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w