IV. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng, tình hình
2. Thị tr−ờng thuỷ tinh và gốm xâydựng thời gian qua
2.1. Thị tr−ờng thuỷ tinh và gốm xây dựng Việt Nam
Theo số liệu báo cáo mới nhất của Vụ kế hoạch và thống kê Bộ xây dựng, vào thời điểm đầu năm 2002 ở Việt Nam có 20 nhà máy sản xuất gạch ốp lát, 8 nhà máy sản xuất sứ vệ sinh cao cấp và hàng trăm nhà máy và các cơ sở sản xuất gạch ngói thông dụng khác. Về lĩnh vực thuỷ tinh thì có 8 nhà máy trong đó có 2
nhà máy phục vụ ngành xây dựng là nhà máy kính Đáp Cầu và liên doanh kính nổi Việt Nam.
*Thị tr−ờng thuỷ tinh xây dựng
Trong giai đoạn này khi việc xây dựng nhà máy kính nổi đã đ−ợc hoàn thành và đi vào sản xuất đồng thời công tác đại tu sửa chữa nhà máy kính Đáp Cầu cũng đã tiến hành xong nên sản l−ợng kính do trong n−ớc đã đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu của thị tr−ờng. Giai đoạn 2000-2002, sản l−ợng sản xuất trong n−ớc tăng và giữ ở mức ổn định đáp ứng 90% nhu cầu sử dụng trong n−ớc. Tuy nhiên l−ợng kính nhập khẩu và nhập lậu qua đ−ờng tiểu ngạch vẫn ở mức cao và chủ yếu là các mặt hàng kính xây dựng Trung Quốc. Các mặt hàng này chiếm −u thế bởi giá rẻ. Kính xây dựng Trung Quốc hiện đang chiếm từ 65%-70% thị phần với mức giá từ 45000 - 52000 đồng/m2 (bao gồm cả thuế nhập khẩu) chỉ bằng 60% so với giá kính sản xuất trong n−ớc. Năm 2002 năng lực sản xuất kính trong n−ớc đạt 34 triệu m2 nhập khẩu 4 triệu m2 trong khi nhu cầu là 40-45 triệu m2 nh−ng do l−ợng kính nhập lậu quá lớn dẫn đến kính nội Việt Nam bị ép đến vỡ thị tr−ờng.Tính từ năm 1999 đến tháng 8/2002 Công ty liên doanh kính nổi đạt mức tồn kho kỷ lục 8 triệu m 2 , giá trị trên 170 tỷ đồng, Công ty kính Đáp Cầu tồn kho 0,8 triệu m 2 .. Tồn kho đồng nghĩa với việc mất thị tr−ờng. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2002 Việt Nam đã đánh mất 23% thị phần ở khu vực Miền Bắc
*Thị tr−ờng gốm xây dựng
Trong giai đoạn hiện nay, sản l−ợng gốm xây dựng sản xuất trong n−ớc về cơ bản đáp ứng đ−ợc 90% nhu cầu trong cả n−ớc. Theo báo cáo của bộ Xây Dựng năm 2000 trong cả n−ớc( kể cả liên doanh) đã sản xuất đ−ợc 22,588 triệu m2 gạch ốp lát, 2 triệu bộ sản phẩm sứ vệ sinh, tăng 60,2% so với năm 1999. Trong năm 2001 sản l−ợng gạch ốp lát cả n−ớc đạt 30 triệu m2, tăng 32,75% so với năm 2000. Trong khi nhu cầu xây dựng cơ bản là tăng ít nh−ng tình hình cung ứng lại tăng lên gấp đôị Do đó, mặt hàng gốm xây dựng không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong n−ớc mà còn xuất hiện tình trạng cung v−ợt quá cầụ Bên cạnh đó các sản phẩm gốm xây dựng của Trung Quốc lại tràn vào thị tr−ờng Việt
Nam. Các sản phẩm này tuy chất l−ợng kém hơn chút ít nh−ng mẫu mã lại phong phú, kiểu dáng hoa văn đẹp, giá cả hấp dẫn, giá gạch ốp lát của Trung Quốc chỉ 45000- 54.000đ/m2
bằng 60% giá gạch nội địạ
Nhìn chung, việc cung ứng các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng tại Việt Nam đã quá đủ để đáp ứng nhu cầụ Có thể nói thị này tr−ờng này đang ở giai đoạn ”khủng hoảng thừa”. Điều này chứng tỏ việc cần thiết phải tìm cho các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng một lối đi mở là hoàn toàn hợp lý.
2.2. Thị tr−ờng thuỷ tinh và gốm xây dựng thế giới
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng rất phát triển. Các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng đã đ−ợc đầu t− xây dựng với thiết bị tiên tiến, dây truyền sản xuất hiện đạị Chất l−ợng tốt, mẫu mã đẹp, đa dạng phong phú về chủng loại có thể đáp ứng đủ các nhu cầu về vật liệu xây dựng trên thế giớị Điều này thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Tình hình sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng trên thế giới năm 2002
Tên n−ớc Gạch ceramic (triệu m2) Sứ vệ sinh (triệu sản phẩm) Kính xâydựng (dây truyền) Toàn thế giới 2800 400 250 Trung Quốc 1800 109 126 Thái Lan 120 20 10 Malaysia 90 16 6 Hàn Quốc 92 19 6 Đài Loan 108 10 8 Ân Độ 124 17 12 Nhật Bản 146 11 5 Inđonesia 126 30 18
Nguồn: Nghiên cứu thị tr−ờng của Viglacera
Qua bảng số liệu trên ta thấy các n−ớc có năng sản xuất các loại vật liệu xây dựng chủ yếu ở Châu á. Đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ..
Đây cũng là các đối thủ cạnh tranh đáng g−ờm của Viglacera không chỉ tịa thị tr−ờng nội địa mà còn cả trên các thị tr−ờng xuất khẩu của Việt Nam Trung Quốc là một quốc gia có sản l−ợng sản xuất các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng lớn nhất thế giớị Các sản phẩm gốm xây dựng của Trung Quốc tuy chất l−ợng ch−a cao nh−ng mẫu mã lại phong phú, màu sắc đa dạng, giá thành rẻ. Trong đó các loại gạch ngói trang trí của Trung Quốc rất phong phú về kiểu dáng (từ bề mặt phẳng cho đến mặt trang trí nổi), phong phú về màu sắc cũng nh− có rất nhiều chủ đề in hình ảnh trên gạch từ phong cảnh, cây kiểng, t−ợng đại, nhà cửa, các biểu t−ợng của tôn giáo cho đến hình ảnh sống động kể cả những chủ đề cho thiếu nhị Gạch ngói Trung Quốc còn hiện diện trên thị tr−ờng thế giới bằng vật liệu sứ, gọi là gạch sứ mà một số quốc gia vẫn ch−a sản xuất đ−ợc trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó, Trung Quốc đã đầu t− rất nhiều dây chuyền kính nổi để sản xuất kính xây dựng vì thế Trung Quốc đạt đ−ợc lợi thế cạnh tranh về giá rẻ so với các n−ớc khác trong khu vực và trên thế giớị
Đối với một số quốc gia trong khu vực ASEAN nh− Malaisia, Thái Lan, Indonexia là những n−ớc có sản l−ợng sản xuất lớn hơn rất nhiều so với Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm xây dựng của Việt Nam bằng 16% so với Malaisia, 7,4% so với Thái Lan, càng nhỏ hơn so với Indonexiạ Thêm vào đó các n−ớc này có khá nhiều lợi thế cạnh tranh so với Việt Nam nh− quan hệ bạn hàng rộng, kinh nghiệm nhiều, sản phẩm có chất l−ợng tốt, nhiều mẫu mã đẹp, giá rẻ hơn so với Việt Nam. Nếu chỉ xét gạch sản phẩm ốp lát của Việt Nam giá cao hơn khoảng 20% - 25% so với Thái Lan và khoảng 25%-27% so với sản phẩm cùng loại của Indonexiạ Giá xuất khẩu sứ vệ sinh của Việt Nam hiện nay bình quân là 35-37 USD /bộ, trong khi đó xuất khẩu sản phẩm cùng loại của Thái Lan bình quân chỉ là 25-28 USD/bộ, của Indonexia là 30-32 USD/bộ, của Trung Quốc là 22 - 26 USD/bộ.
Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh với các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng của Việt Nam tại thị tr−ờng n−ớc ngoàị
Tuy nhiên các sản phẩm của Việt Nam có phần kém lợi thế cạnh tranh về mẫu mã, giá cả, chất l−ợng…. so với các n−ớc nàỵ Nh−ng Việt Nam lại có lợi
thế cạnh tranh so với nhiều quốc gia khác trên thế giới do Việt Nam có nguồn nhân công rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế giá thành các sản phẩm vật liệu xây dựng của Việt Nam rẻ hơn so với một số n−ớc nh− Mỹ, Đông Âu, Đài Loan, Hàn Quốc… Đồng thời chất l−ợng hàng VLXD của Việt Nam cũng đã đạt tiêu chuẩn của Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản về một số lĩnh vực nhất định nh− sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội, sản phẩm gạch Granit của Công ty gạch Thạch Bàn…
Ch−ơng II
Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera thời gian qua
Ị Tổng quan về Tổng công ty Viglacera