Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng (Trang 38)

IV. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng, tình hình

3. Tình hình sản xuất kinh doanh củaTổng công tỵ

3.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Qua hơn 20 năm hình thành và phát triển để phù hợp với chức năng nhiệm vụ đ−ợc giao và nhu cầu thị tr−ờng. Hiện nay, Viglacera đang tập trung sản xuất kinh doanh rất nhiều chủng loại sản phẩm và dịch vụ nh−ng đ−ợc chia làm hơn 30 nhóm sản phẩm và đ−ợc phân thành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính nh− sau:

Sản xuất các vật liệu xây dựng bao gồm: -Gạch ốp lát ceramic, granit

-Kính tấm xây dựng các loại: kính trắng, kính mờ, kính an toàn, kính phản quang, kính màụ..

-Các sản phẩm từ thuỷ tinh: bông sợi thuỷ tinh cách nhiệt, thuỷ tinh lỏng... -Sứ vệ sinh, bồn tắm, gạch lát nền và gạch ốp t−ờng tráng men...

-Tấm lợp và các sản phẩm phục vụ cho trang trí nội thất

-Vật liệu chịu lửa: gạch chammôt, kiềm tính và các loại bột vữa t−ơng ứng -Gạch ngói thông dụng: gạch xây các loại có độ rỗng từ 30-70%, ngói th−ờng ngói tráng men và các sản phẩm khác đ−ợc làm từ đất sét nung

T− vấn đầu t−, xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất VLXD.

Thi công lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng.

Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.

Trực tiếp xuất nhập khẩu vật t−, phụ tùng thiết bị, vật liệu xây dựng và công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng.

Ngoài các lĩnh vực trên Viglacera còn sản xuất kinh doanh: -Khai thác và chế biến nguyên liệu

-Sản xuất má phanh ô tô -Sản xuất bao bì carton -May quần áo bảo hộ

Bảng 2: Giá trị tổng sản l−ợng của Viglacera trong thời gian qua

Đơn vị: triệu đồng Các chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị SXCN 475.800,6 648.876,8 781.027,3 1.200588,5 1.884023 Giá trị xây lắp 24.877 24.157,7 50.212,1 87.426,0 223.418,9 Giá trị khác 67.999 81.719,8 116.362,3 306.337,3 277.994 Tổng giá trị 568.676,6 754.754,3 947.601,7 1.594.351,8 2.395.435,9

Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên đã làm đa dạng hoá thêm sản phẩm và góp phần đáng kể vào sự tăng tr−ởng của Viglacera

3.2. Tình hình tài chính của Tổng công ty Viglacera * Vốn

Tính đến cuối năm 2002 Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng có tổng số vốn sản xuất kinh doanh là 1350,839 tỷ đồng.

Xét về mặt nguồn vốn thì tổng số vốn hiện có của Viglacera đ−ợc cấu thành trên các nguồn chủ yếu nh− sau:

♦ Vốn ngân sách Nhà n−ớc cấp: 372,164 tỷ đồng chiếm 28,5%

♦ Vốn tự huy động: 330,900 tỷ đồng chiếm 25,34%

♦ Vốn vay ngân hàng:489,690 tỷ đồng chiếm 37,5%

♦ Vốn liên doanh liên kết: 113,086 tỷ đồng chiếm 8,66%

Dự tính trong năm 2005, tổng số vốn sẽ tăng lên 1297 tỷ đồng (không kể vốn ngân sách).

Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty Viglacera

Đơn vị: triệu đồng

TT Năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Vốn kinh doanh 976.282 100 1.171.136 100 1.164.406 100 1.305.839 100

1 Vốn cố định 629.701,89 64,5 762.409,54 65,1 777.823,21 66,8 859.242,06 65,8 2 Vốn l−u động 346.580,11 35,5 408.726,46 34,9 386.582,79 33,2 446.596,94 34,2

Nguồn: Phòng Kế toán Tổng Công ty Viglacera

* Doanh thu

Nhìn chung tình hình doanh thu của Viglacera liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 24,5%. Năm 1998 doanh thu mới chỉ ở mức 637.200 triệu đồng. Đến năm 2002 đạt tới 2.168.706,5 triệu đồng. Trong đó, chủ yếu là doanh thu về sản xuất vật kiệu xây dựng. Bên cạnh đó, hai nguồn doanh thu xây lắp và doanh thu khác cũng góp phần đánh kể trong tổng doanh thu của Vigkacerạ Điều này đ−ợc thể hiện qua bảng saụ

Bảng 4: Tình hình doanh thu của Viglacera

Đơn vị: triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh thu VLXD 542.449 680.280,6 787.933,2 1.106.395,9 1.536.250,3

Doanh thu xây lắp 26.752 24.662,4 39.168,5 75.601,6 218.078

Doanh thu khác 67.999 81.719,8 119.390,5 263.002,8 414.378,2

Tổng doanh thu 637.200 786.662,8 946.492,2 1.445.000,3 2.168.706,5

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty (1998-2002)

* Lợi nhuận:

Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay, số các doanh nghiệp Nhà n−ớc làm ăn có hiệu quả còn ở mức khá khiêm tốn. Trong khi đó, Viglacera làm ăn rất có hiệu quả, đóng góp vào ngân sách một khoản khá lớn. Lợi nhuận của Tổng công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 1999 mới chỉ đạt ở mức 20,2 tỷ đồng cho đến năm 2002 đạt 46,39 tỷ. Đây là con số đáng khích lệ với b−ớc đi đột phá về lợi nhuận của Tổng công tỵ

Bảng 5: Tình hình lợi nhuận của Viglacera

Đơn vị: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Lợi nhuận 20,2 22 23,61 46,39

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- phòng kế toán(1999-2002)

3.3. Tình hình lao động và công tác đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực của Tổng công ty Viglacera Tổng công ty Viglacera

Hiện nay, với trên 15.000 lao động Tổng công ty đang giải quyết công ăn việc làm và tạo thu nhập cho một lực l−ợng lao động khá là đông. Điều này đã góp phần không nhỏ việc giải quyết thất nghiệp cho lực l−ợng lao động ở Việt Nam. Thu nhập của ng−ời lao động cũng đ−ợc xếp vào loại khá so với các doanh nghiệp nhà n−ớc khác ở n−ớc ta hiện naỵ

Bảng 6: Tình hình lao động của Viglacera Đơn vị : ng−ời Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số cán bộ CNV 8912 8856 10238 12395 15226 Nam 5373 5339 6346 8659 10179 Nữ 3539 3517 3892 3736 5014 1. Cán bộ lãnh đạo quản lý 409 401 521 653 803 1.1 Trên đại học 1 1 3 4 6 1.2 Đại học 408 400 518 649 797 1.3 Giỏi ngoại ngữ 24 26 39 45 55 2. Cán bộ khoa học kỹ thuật 238 226 308 375 478 2.1 Trên đại học 1 1 3 3 4 2.2 Đại học 237 225 305 372 474 2.3 Giỏi ngoại ngữ 15 17 30 34 36

3. Công nhân kỹ thuật 8265 8229 9412 11367 13945

3.1 Bậc 2 4515 3912 4412 5630 3955

3.2 Bậc 3 1556 1837 2090 2574 3134

3.3 Bậc 4 1123 1327 1526 1713 2085

3.4 Bậc 5 815 892 1001 1096 1335

3.5 Trên bậc 5 256 261 300 354 436

4. Thu nhập bình quân đầu

ng−ời (1000 đ) 699 798,7 894,4 1096 1220

Nguồn: Báo cáo lao động, phòng tổ chức lao động của Viglacera (1998- 2002)

Viglacera có một đội ngũ nguồn lao động có kinh nghiệm và uy tín nghề nghiệp đã tạo đ−ợc thế mạnh cho Viglacera về các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung và về nhân sự nói riêng .

Viglacera không ngừng quan tâm đến công tác đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực. Ngoài việc đào tạo từ các tr−ờng đại học và cao đẳng chính quy thì

Viglacera còn đào tạo theo hai h−ớng là đào tạo tại chỗ và qua các khoá học ngắn ngày gửi họ ở các tr−ờng kỹ thuật. Năm 98 Viglacera đã thành lập tr−ờng đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ vật liệu xây dựng. Năm 2005 sẽ phấn đấu tr−ờng thành một trung tâm đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu trong n−ớc và nhu cầu xuất nhập khẩu lao động. Bên cạnh đó Viglacera còn hợp tác với một số các n−ớc khác trong lĩnh vực đào tạo cán bộ vật liệu xây dựng nh− hiệp hội gốm sứ Anh quốc, Nhật , Mỹ....

3.4. Công nghệ kỹ thuật sản xuất và chất l−ợng sản phẩm của Tổng công ty Viglacera Viglacera

Nhìn chung công nghệ sản xuất của Viglacera đều đ−ợc xếp vào loại tiên tiến. Công nghệ sản xuất th−ờng đ−ợc nhập từ các n−ớc tiên tiến trên thế giới nh− Nga, Đức, Italya, Nhật… Trừ một số lĩnh vực sản xuất dây truyền công nghệ còn lạc hậu nh− lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu l−ả…

Nhìn chung Viglacera với các tiềm lực kinh tế mạnh, với đội ngũ lao động có trình độ và cơ sở vật chất kỹ thuật khá hiện đại, dây truyền công nghệ tiên tiến. Viglacera đã cho ra đời những sản phẩm chất l−ợng cao đạt tiêu chuẩn châu Âu và một số n−ớc trên thế giớị Hiện nay, Tổng công ty giữ một vai trò chủ đạo trong những ngành sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng ở Việt Nam. Với những thế mạnh đó trong những năm qua Tổng công ty đã đạt những thành công đáng kể và hoàn thành xuất sắc các kế hoạch đ−ợc giaọ

II . Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Viglacerạ

1. Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu đối Tổng công ty Viglacera

Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn nh− Tổng công ty Viglacera, việc tìm kiếm và xúc tiến các biện pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu là một việc hết sức cần thiết và nếu đ−ợc thực hiện tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích trực tiếp, lâu dài và thiết thực nh− sau:

Thứ nhất: So với thị tr−ờng nội địa, thị tr−ờng thế giới có dung l−ợng tiêu thụ lớn hơn rất nhiều lần, kể cả về số l−ợng và chủng loại hàng hóạ Trong thời điểm diễn ra cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà sản xuất vật liệu nội địa

nh− hiện nay, việc tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu là giải pháp khả thi nhất để giải quyết những khó khăn về tiêu thụ. Đặc biệt đối với các sản phẩm gạch ceramic, granite và sứ vệ sinh, công tác xuất khẩu càng trở nên vô cùng cần thiết khi mà thị tr−ờng nội địa đang b−ớc vào giai đoạn cung lớn hơn cầụ

Thứ hai: Hiện nay đồng thời với việc hiệp định AFTA đang đ−ợc thực thi, chính sách này ngày càng mở rộng của Nhà n−ớc về việc tự do hoá th−ơng mại với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới sẽ cho phép các sản phẩm nhập ngoại với giá rẻ, chất l−ợng cao và mẫu mã phong phú đ−ợc cạnh tranh một cách tự do với các sản phẩm sản xuất trong n−ớc. Trong bối cảnh đó, các nhà sản xuất trong n−ớc một mặt cần tìm mọi biện pháp nâng cao chất l−ợng, giảm giá thành sản xuất để có thể cạnh tranh và đứng vững tại thị tr−ờng nội địa, mặt khác cần tập trung khai thác nguồn thị tr−ờng xuất khẩu để có thể tránh tình trạng d− thừa sản phẩm tồn kho, suy giảm sản l−ợng và doanh thu bán hàng cũng nh− duy trì sự ổn định và tăng tr−ởng sản xuất.

Thứ ba: Nếu đ−ợc thực hiện tốt, hoạt động sản xuất phục vụ xuất khẩu sẽ kéo theo nhiều chuyển biến tích cực với mỗi đơn vị sản xuất nh−: nâng cao năng suất, cải thiện chất l−ợng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, khuyến khích nghiên cứu, giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính chủ động trong công tác Maketting và tiêu thụ sản phẩm ở thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− thị tr−ờng n−ớc ngoàị

Thứ t−: Qua hoạt động thực tiễn sẽ dần hình thành một bộ máy chuyên làm công tác xuất khẩu, đội ngũ cán bộ nhân viên ngày càng đ−ợc tr−ởng thành, trau dồi kiến thức ngoại ngữ và th−ơng mại quốc tế, tự tin trong các mối quan hệ đối ngoạị

Thứ năm: Thông qua công tác mở rộng thị tr−ờng tăng c−ờng xuất khẩu sẽ xây dựng đ−ợc th−ơng hiệu và uy tín của Viglacera trên thị tr−ờng thế giớị

Thứ sáu: Xuất khẩu là biện pháp trực tiếp mang lại nguồn ngoại tệ để tự trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của doanh nghiệp và tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà n−ớc.

Từ những lợi ích thiết thực mà xuất khẩu đem lại có thể thấy rằng xuất khẩu là hoạt động rất cần thiết với Viglacera nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

2. Kim ngạch xuất khẩu của Viglacera

Đầu năm 1990 khi Nhà n−ớc ban hành nhiều chủ tr−ơng chính sách đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu trong đó có việc mở rộng xuất nhập khẩu cho các ngành, các địa ph−ơng thì công tác xuất nhập khẩu diễn ra rất mạnh mẽ. Một vấn đề đặt ra với Chính phủ và Bộ th−ơng mại là khuyến khích công tác xuất khẩu từ đó giúp cho các doanh nghiệp có thể đầu t− đổi mới dây truyền công nghệ hiện đại sản xuất ra những hàng hoá có chất l−ợng cao gía cả hợp lý nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị tr−ờng quốc tế. Chính vì vậy, Chính phủ đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hoá vật liệu xây dựng của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng giúp tháo gỡ khó khăn, v−ớng mắc trong vấn đề thủ tục xuất khẩụ

Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty cũng liên tục tăng qua các năm. Điều đó cho thấy cùng với các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các sản phẩm của Viglacera ra thi tr−ờng n−ớc ngoài nhằm tăng thu ngoại tệ và giảm chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, cũng đã cải thiện đ−ợc kim ngạch xuất khẩu của Tổng công tỵ Điều này đ−ợc chứng tỏ qua bảng số liệu sau:

Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Viglacera

Kim ngạch XNK Kim ngạch xuất khẩu

Năm Giá trị (USD) Tốc độ tăng (%) Giá trị (USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng trong KN XNK (%) 1998 17.257.000 - 279.000 - 1,62 1999 20.377.247 18,08 1672.972 500 8,21 2000 24.424.164 19,86 2.293.429 37,09 9,39 2001 29.352.963 20,18 3.487.132 52,05 11,88 2002 35.852.286 22,14 5.681.890 62,94 15,85

Trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty Viglacera kim ngạch xuất khẩu mới chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn. Mặc dù, tỷ trọng này đã dần đ−ợc cải thiện trong thời gian gần đây khi hoạt động sản xuất đ−ợc thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc tín nhiệm.

Ngay từ khi tái thành lập Tổng công ty đã xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm của mình. Năm 1999 thực chất là năm đầu tiên Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu đi vào hoạt động với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh các sản phẩm mũi nhọn của Tổng công ty tại thị tr−ờng phía nam và kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm, nguyên vật liệu, vật t− phục vụ sản xuất của các đơn vị trong Tổng công tỵ

Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đã hình thành nên đầu mối kinh doanh của Tổng công ty và hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho Tổng công ty, đồng thời tạo nguồn cân đối tài chính trong việc hỗ trợ vay trả đối với các đơn vị thành viên. Kết quả là sang năm 1999, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera tăng lên đáng kể là 1.672.972 USD chiếm 8,21% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng 500% so với năm 1998

Hầu hết công tác quản lý xuất nhập khẩu của Tổng công ty trong thời gian này đều do Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu cùng với phòng đối ngoại, phòng Maketing của Tổng công ty, kết hợp với các đơn vị thành viên thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thông tin xuất khẩu thông qua việc tuyển chọn các cán bộ có chuyên môn và nghiệp vụ để nắm bắt thông tin, đẩy mạnh xuất khẩụ Công ty chính là đại diện cho các đơn vị thành viên tiếp xúc với khách hàng, thực hiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng, đánh giá các đối thủ cạnh tranh và đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hóạ Việc tổ chức xuất nhập khẩu của Tổng công ty thông qua một đơn vị chuyên trách là một biện pháp tốt để quản lý vốn và thực hiện hạn ngạch đ−ợc giaọ Với một đơn vị chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm đảm nhận công việc này đã mang lại hiệu quả cao hơn, tránh đ−ợc tình trạng nhập khẩu tràn lan, không có qui hoạch và xuất khẩu nhỏ lẻ của các đơn vị thành viên. Việc hoạt động có hiệu quả của Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu trong thời gian qua đã giúp Tổng công ty tìm kiếm đ−ợc nhiều bạn hàng tin

cậy và các thị tr−ờng xuất khẩu đầy tiềm năng. Từ đó làm kim ngạch xuất khẩu của Viglacera tăng lên một cách nhanh chóng.

Hình 3: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Viglacera

279000 1672972 2293429 3487132 5681890 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn: Từ bảng 7

Nếu xét về tỷ trọng trong tổng doanh thu ta có bảng số liệu sau:

Bảng 8: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu

Năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)